Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Thịnh |
Ngày 09/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
Bài 22:
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973) (Tiết 3)
Âm mưu và thủ đoạn
của Mỹ trong chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh”
và
“Đông Dương hóa chiến tranh”
(1969 – 1973).
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Âm mưu:
+ Nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền.
* Thủ đoạn:
- Mỹ dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ (05/08/1964)” ném bom bắn phá một số nơi và đến 02/1965 lấy cớ “trả đũa” quân ta tiến công Mỹ ở Plây-ku, chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
- Mỹ huy động không quân, hải quân và các vũ khí hiện đại khác... đánh vào các mục tiêu quân sự, giao thông, nhà máy, trường học, bệnh viện, nhà trẻ...
IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1969 – 1973)
1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.
Giảm tải, học sinh đọc thêm trong sách giáo khoa.
IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1969 – 1973)
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
Nhân dân miền Bắc đã đạt được những thành tích gì trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ?
?
* Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất:
- 16/04/1972, Tổng thống Mĩ Ních-xơn chính thức tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ 2.
- Từ 18 - 29/12/1972, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội, Hải Phòng.
- Quân dân miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng B52, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”.
Ngày 14-12-1972, Tổng thống Nixon phê chuẩn kế hoạch tập kích bằng không quân chiến lược vào Hà Nội và Hải Phòng. 193 máy bay B52 (với 663 lượt) và 999 máy bay chiến thuật (với 3.920 lượt) được huy động hòng đánh phá các mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, quân sự, khu dân cư ở Hà Nội, Hải Phòng. Nhưng quân và dân ta đã đánh bại cuộc tập kích này, làm nên "Điện Biên Phủ trên không".
Với chiến dịch ném bom tàn bạo này (theo tính toán của các nhà nghiên cứu thì sức tàn phá của nó tương đương với 5 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945), Mỹ tin rằng, Hà Nội sẽ phải khuất phục. Vậy mà, tham vọng của Mỹ đã sụp đổ. Qua 12 ngày đêm chiến đấu (từ 18 đến 30-12-1972) quân và dân ta đã đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng không quân của Mỹ, bắn rơi 81 máy bay các loại, trong đó có 34 máy bay B52.
Cùng với những thắng lợi giành được trước đó, thắng lợi của trận "Điện Biên Phủ trên không" trên bầu trời Hà Nội và Hải Phòng đã góp phần buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Paris, rút quân khỏi miền nam Việt Nam.
Những hố bom chi chít do B52 gây ra ở Hà Nội.
Phố Khâm Thiên (Hà Nội) ngày 26-12-1972
Lễ truy điệu các bác sỹ ở bệnh viện Bạch Mai
bị bom Mỹ sát hại trong trận ném bom năm 1972
*Kết quả:
Trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, ta bắn rơi 81 máy bay, bắt sống 43 phi công. Trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai, miền Bắc bắn rơi 735 máy bay, bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mỹ.
“Điện Biên Phủ trên không” là trận quyết định buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (01/1973).
* Ý nghĩa:
Đại Tướng Võ Nguyên Giáp duyệt phương án đánh B-52
Tên lửa SAM-2 (Surface to Air Missile Type 2)
(tên lửa đất đối không kiểu 2)
“Rồng lửa Thăng Long” vút lên đánh B52
Xác máy bay B.52 tại Bảo tàng Chiến thắng B.52
Niềm vui đánh thắng B-52
Bắt sống phi công Mỹ
"O du kích nhỏ giương cao súng.
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu".
* Làm nghĩa vụ hậu phương lớn:
- Miền Bắc vẫn đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện theo yêu cầu của chiến trường miền Nam.
- Từ 1969-1971, hàng chục vạn thanh niên nhập ngũ, đưa vào chiến trường. Khối lượng vật chất đưa vào chiến trường tăng 1,6 lần.
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM.
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam có những nội dung cơ bản nào? Ý nghĩa của Hiệp định?
?
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM.
* Nội dung của Hiệp định Pari:
- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết không dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM.
* Nội dung của Hiệp định Pari:
- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận miền Nam Việt nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.
- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường với Việt Nam.
Lễ ký chính thức "Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam" (27-1-1973).
Bộ trưởng Ngoại giao CP CM lâm thời CH MNVN
Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Paris, 27/01/1973.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao VNDCCH
Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Paris, 27/01/1973.
Phía Hoa Kỳ ký kết hiệp định Paris 1973
Các
Bộ trưởng ngoại giao
ký
Hiệp định Paris
về
Việt
Nam
William Rogers, Hoa Kỳ
Trần Văn Lắm, VNCH
Nguyễn Duy Trinh, VNDCCH
Nguyễn Thị Bình, CMLT MNVN
Quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam (1973).
Bộ Tư lệnh quân đội Mỹ tại miền Nam Việt Nam
cuốn cờ rút khỏi Việt Nam (1973).
Quân đội Mỹ tại miền Nam Việt Nam
cuốn cờ rút khỏi Việt Nam (1973).
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ở 2 miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Mỹ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Kiến thức cần nắm vững:
Nhân dân miền Bắc đã đạt được những thành tích gì trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ?
?
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam có những nội dung cơ bản nào? Ý nghĩa của Hiệp định?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
& CÁC EM HỌC SINH
Bài 22:
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973) (Tiết 3)
Âm mưu và thủ đoạn
của Mỹ trong chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh”
và
“Đông Dương hóa chiến tranh”
(1969 – 1973).
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Âm mưu:
+ Nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền.
* Thủ đoạn:
- Mỹ dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ (05/08/1964)” ném bom bắn phá một số nơi và đến 02/1965 lấy cớ “trả đũa” quân ta tiến công Mỹ ở Plây-ku, chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
- Mỹ huy động không quân, hải quân và các vũ khí hiện đại khác... đánh vào các mục tiêu quân sự, giao thông, nhà máy, trường học, bệnh viện, nhà trẻ...
IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1969 – 1973)
1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.
Giảm tải, học sinh đọc thêm trong sách giáo khoa.
IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1969 – 1973)
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
Nhân dân miền Bắc đã đạt được những thành tích gì trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ?
?
* Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất:
- 16/04/1972, Tổng thống Mĩ Ních-xơn chính thức tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ 2.
- Từ 18 - 29/12/1972, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội, Hải Phòng.
- Quân dân miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng B52, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”.
Ngày 14-12-1972, Tổng thống Nixon phê chuẩn kế hoạch tập kích bằng không quân chiến lược vào Hà Nội và Hải Phòng. 193 máy bay B52 (với 663 lượt) và 999 máy bay chiến thuật (với 3.920 lượt) được huy động hòng đánh phá các mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, quân sự, khu dân cư ở Hà Nội, Hải Phòng. Nhưng quân và dân ta đã đánh bại cuộc tập kích này, làm nên "Điện Biên Phủ trên không".
Với chiến dịch ném bom tàn bạo này (theo tính toán của các nhà nghiên cứu thì sức tàn phá của nó tương đương với 5 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945), Mỹ tin rằng, Hà Nội sẽ phải khuất phục. Vậy mà, tham vọng của Mỹ đã sụp đổ. Qua 12 ngày đêm chiến đấu (từ 18 đến 30-12-1972) quân và dân ta đã đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng không quân của Mỹ, bắn rơi 81 máy bay các loại, trong đó có 34 máy bay B52.
Cùng với những thắng lợi giành được trước đó, thắng lợi của trận "Điện Biên Phủ trên không" trên bầu trời Hà Nội và Hải Phòng đã góp phần buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Paris, rút quân khỏi miền nam Việt Nam.
Những hố bom chi chít do B52 gây ra ở Hà Nội.
Phố Khâm Thiên (Hà Nội) ngày 26-12-1972
Lễ truy điệu các bác sỹ ở bệnh viện Bạch Mai
bị bom Mỹ sát hại trong trận ném bom năm 1972
*Kết quả:
Trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, ta bắn rơi 81 máy bay, bắt sống 43 phi công. Trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai, miền Bắc bắn rơi 735 máy bay, bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mỹ.
“Điện Biên Phủ trên không” là trận quyết định buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (01/1973).
* Ý nghĩa:
Đại Tướng Võ Nguyên Giáp duyệt phương án đánh B-52
Tên lửa SAM-2 (Surface to Air Missile Type 2)
(tên lửa đất đối không kiểu 2)
“Rồng lửa Thăng Long” vút lên đánh B52
Xác máy bay B.52 tại Bảo tàng Chiến thắng B.52
Niềm vui đánh thắng B-52
Bắt sống phi công Mỹ
"O du kích nhỏ giương cao súng.
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu".
* Làm nghĩa vụ hậu phương lớn:
- Miền Bắc vẫn đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện theo yêu cầu của chiến trường miền Nam.
- Từ 1969-1971, hàng chục vạn thanh niên nhập ngũ, đưa vào chiến trường. Khối lượng vật chất đưa vào chiến trường tăng 1,6 lần.
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
CHI VIỆN SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO MIỀN NAM
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM.
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam có những nội dung cơ bản nào? Ý nghĩa của Hiệp định?
?
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM.
* Nội dung của Hiệp định Pari:
- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết không dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM.
* Nội dung của Hiệp định Pari:
- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận miền Nam Việt nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.
- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường với Việt Nam.
Lễ ký chính thức "Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam" (27-1-1973).
Bộ trưởng Ngoại giao CP CM lâm thời CH MNVN
Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Paris, 27/01/1973.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao VNDCCH
Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Paris, 27/01/1973.
Phía Hoa Kỳ ký kết hiệp định Paris 1973
Các
Bộ trưởng ngoại giao
ký
Hiệp định Paris
về
Việt
Nam
William Rogers, Hoa Kỳ
Trần Văn Lắm, VNCH
Nguyễn Duy Trinh, VNDCCH
Nguyễn Thị Bình, CMLT MNVN
Quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam (1973).
Bộ Tư lệnh quân đội Mỹ tại miền Nam Việt Nam
cuốn cờ rút khỏi Việt Nam (1973).
Quân đội Mỹ tại miền Nam Việt Nam
cuốn cờ rút khỏi Việt Nam (1973).
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ở 2 miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Mỹ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Kiến thức cần nắm vững:
Nhân dân miền Bắc đã đạt được những thành tích gì trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ?
?
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam có những nội dung cơ bản nào? Ý nghĩa của Hiệp định?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
& CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)