Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Bùi Dũng Toán |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Nhóm 2
Nội dung thuyết trình:
Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ ở Miền Nam (1965 – 1968)
1. Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ
Là loại chiến tranh xâm lược thực dân mới.
Được tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.
Quân số lúc cao nhất vào năm 1969 là gần 1.5 triệu quân (quân Mỹ chiếm hơn nửa triệu)
1. Chi?n lu?c chi?n tranh c?c b? c?a M? ? Mi?n Nam
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
1. Chi?n lu?c chi?n tranh c?c b? c?a M? ? Mi?n Nam
Âm mưu của Mỹ trong chiến lược Chiến tranh cục bộ là tạo ra một ưu thế về binh lực và hỏa lực nhằm thực hiện một chiến lược quân sự mới đó là “Tìm và diệt”, đẩy lực lượng ta về thế phòng ngự và làm cho chiến tranh mau chống tàn lụi.
Âm mưu
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Mỹ tấn công vào Vạn Tường (18.8.1965)
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận quân sự
9000 quân
105 xe tăng và xe bọc thép
100 máy bay lên thẳng
70 máy bay phản lực chiến đấu
6 tàu chiến
MỸ
Chiến thắng Vạn Tường
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận quân sự
Trung đoàn chủ lực
Quân du kích và nhân dân địa phương
Đẩy lùi và loại khỏi vòng chiến 600 tên
Bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay
TA
Chiến thắng Vạn Tường
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận quân sự
Chiến thắng Vạn Tường
Ý NGHĨA
Vạn Tường được coi là Ấp Bắc đối với quân Mỹ
Mở đầu cao trào “tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”
Sau Vạn Tường khả năng đánh thắng quân Mỹ trong chiến Tranh cục bộ đã trở thành hiện thực
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận quân sự
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965)
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966-1967)
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965)
Huy động 72 vạn quân
Mở 450 cuộc hành quân
Tấn công Củ Chi
Nhắm vào 2 hướng chiến lược là Đông Nam Bộ và Liên khu V nhằm tiêu diệt bộ đội chủ lược của ta ở đây.
Quân Mỹ thất bại
Lính Mỹ bị thương
Hạ 104.000 tên địch, trong đó có 42.000 quân Mỹ, 3500 quân đồng minh, bắn rơi 1400 máy bay.
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966-1967)
98 vạn (Mỹ và đông minh chiếm hơn 44 vạn)
Mở 895 cuộc hành quân. Trong đó có 3 cuộc hành quân lớn “tìm diệt” và “bình định”: Attleboro, Junction City, Cedar Falls.
Lớn nhất là cuộc hành quân GiônXơnXiti nhằm tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966-1967)
Ta loại khỏi vòng chiến 151.000 tên địch, trong đó có 68.000 quân Mỹ, 5500 quân đồng minh, bắn rơi 1231 máy bay.
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận chống bình định (1965-1967)
Nhân dân Miền Nam phá các ấp chiến lược
Nhân dân Mỹ biểu tình chống chiến tranh ở Việt Nam
Chống tổng thống Mỹ Johnson
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận chính trị (1965-1967)
Sinh viên, thanh niên biểu tình đòi chính quyền Sài Gòn bãi bỏ lệnh động viên
Tổng kết
Đặc điểm
Âm mưu
Mặt trận quân sự
Mặt trận bình đinh
Mặt trận chính trị
Cuộc phản công
Chiến tranh cục bộ
Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965 có nhiều chuyển biến mới: miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, thương nghiệp, giáo dục... Trong khi đó ở miền Nam, nhân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn với phong trào Đồng Khởi, với chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ đã đưa cách mạng nước ta sang một trang mới. Từ năm 1965 đến năm 1973 nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân miền Bắc đã vừa chiến đấu vừa sản xuất như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Có thể nói chiến lược chiến tranh cục bộ là một trong ba loại hình chiến tranh: Đặc biệt, cục bộ, tổng lực nằm trong chuỗi chiến lược toàn cầu mà Mỹ đề ra vào năm 1965, khi chiến tranh đặc biệt đứng trước nguy cơ bị phá sản, Mỹ quyết định chuyển sang một loại hình chiến tranh cao hơn đó là chiến lược “chiến tranh cục bộ”, có thể nói chiến lược chiến tranh cục bộ giống với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở chỗ là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ. Tuy nhiên chiến tranh cục bộ phát triển cao hơn chiến tranh đặc biệt một bước đó là nó được tiến hành bằng lực lượng của Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. Trong đó quân đồng minh là một số nước thân Mỹ ở khu vực châu Á Thái Bình Dương , đó là Thái Lan, Philippines, Hàn Quốc, Úc và New Zealand, quân số cao nhất vào năm 1969 là gần 1,5 triệu trong đó quân Mỹ chiếm hơn nửa triệu quân. Nhắc đến Chiến tranh cục bộ ta phải nhắc đến âm mưu của Mỹ, âm mưu của Mỹ trong chiến lược Chiến tranh cục bộ là tạo ra một ưu thế về binh lực và hỏa lực nhằm thực hiện một chiến lược quân sự mới đó là “Tìm và diệt” đẩy lực lượng ta về thế phòng ngự và làm cho chiến tranh mau chống tàn lụi, giành lại tình thế chủ động trên chiến trường. Để thực hiện được chiến lược quân sự “Tìm và diệt”, Mỹ phải mở hằng trăm cuộc hành quân và những cuộc hành quân này chủ yếu diễn ra ở mùa khô, đứng trước âm mưu chiến lược chiến tranh cục bộ đó nhân dân miền Nam đã 1 lần lượt đứng lên chống lại chiến tranh cục bộ như thế nào chúng ta sẽ sang phần 2 và tìm hiểu.
Ngay khi vào miền Nam, lính thủy đánh bộ Mỹ mong dành cho mình một tiếng vang lớn đã mở ngay cuộc hành quân Tìm và diệt vào thôn Vạn Tường của Quảng Ngãi, nhằm tiêu diệt một đơn vị chủ lực của ta đang đóng quân tại đây. Tại đây Mỹ đã huy động hơn 9.000 Quân, với 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng cùng với 70 máy bay phản lực chiến đấu và 6 tàu chiến để tấn công vào một thôn nhỏ bé, trong khi đó, ta chỉ với một trung đoàn chủ lực, Có thêm quân du kích và nhân dân địa phương vẫn đẩy lù và loại khỏi vòng chiến 9000 tên, con số 900 tên có thể nói là một con số biết nói, 9000 tên ta tiêu diệt được 900 tên điều đó mở ra cho ta thấy rằng ta có khả năng thắng Mỹ trong chiến lược chiến tranh cục bộ, bên cạnh đó ta bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ được 13 máy bay.
Ý nghĩa:
1. Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cho việc ta có khả năng chiến thắng chiến tranh cục bộ và Vạn Tường được xem như Ấp Bắc đối với quân Mỹ, từ đó mở ra một cao trào
“ tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”, sau Vạn Tường khả năng đánh thắng quân Mỹ trong chiến tranh cục bộ đã trở thành hiện thực.
2. Bên cạnh đó, ta đã đập tan được hai cuộc hành quân mùa khô của Mỹ, trong cuộc hành quân mùa khô lần 1 năm 1965, địch huy động 72 vạn quân, trong đó có 22 vạn quân Mỹ và quân đồng minh, mở tổng cộng 450 cuộc hành quân tìm và diệt lớn nhằm chủ yếu đánh vào 2 hướng chính là Đông Nam Bộ và liên khu V, mục tiêu của chúng vẫn là bộ đội chủ lực của ta tại đây.
3. Trên mặt trận quân sự, bên cạnh chiến thắng Vạn Tường, ta phải nhắc đến 2 cuộc hành quân mùa khô lần thứ nhất và lần thứ hai của Mỹ đều bị thất bại, ở cuộc hành quân mùa khô lần thứ nhất năm 1965, ta chặn đánh địch trên mọi hướng, loại khỏi vòng chiến đấu 104000 tên địch, trong đó có 42000 quân Mũ, 3500 quân đồng minh, bắn rơi 1400 máy bay.
Trong cuộc hành quân lần hai từ năm 1966 - 1967, quân Mỹ huy động tại đây 98 vạn quân, trong đó quân Mỹ và quân đông minh chiếm hơn 44 vạn quân, mở tổng cộng 895 cuộc hành quân lớn, trong đó chủ yếu có 3 cuộc hành quân lớn “Tìm và diệt” cùng với “Bình định”, đó là cuộc hành quân Attleboro (Át-tơn -bo-rơ), Junction City (Gian-xơn Xi-ti) và Cedar Falls (Xê-đa Phôn). trong đó, lớn nhất và nổi bật nhất phải nhắc đến cuộc hành quân Gianxon Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta tại đây. Đối phó với cuộc hành quân lần hai này, ta đã chiến đấu và loại khỏi vòng chiến 151000 tên địch, trong đó có 68000 quân Mỹ, 5500 quân đồng minh và bắn rơi 1231 máy bay.
Bên cạnh lĩnh vực quân sự, trên mặt trận “Bình định: trong giai đoạn từ năm 1965 - 1967, quần chúng ở các vùng nông thôn được sự hỗ trợ của các lực lượng vũ trang đã tiếp tục nổi dậy chống kèm kẹp và phá từng mảng ấp chiến lược. Tại các thành thị, công nhân, học sinh, phật tử, một số binh sĩ quân đội Sài Gòn đã nổi dậy đấu tranh đòi Mỹ rút về nước, phong trào phản chiến của nhân dân Mỹ vừa chống chiến tranh tại Việt Nam và vừa chống cả Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ - Johnson, vùng giải phóng vào giai đoạn này ngày càng được mở rộng, uy ín của Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền nam Việt Nam ngày càng được nâng cao.
Nội dung thuyết trình:
Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ ở Miền Nam (1965 – 1968)
1. Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ ở Miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ
Là loại chiến tranh xâm lược thực dân mới.
Được tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.
Quân số lúc cao nhất vào năm 1969 là gần 1.5 triệu quân (quân Mỹ chiếm hơn nửa triệu)
1. Chi?n lu?c chi?n tranh c?c b? c?a M? ? Mi?n Nam
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
1. Chi?n lu?c chi?n tranh c?c b? c?a M? ? Mi?n Nam
Âm mưu của Mỹ trong chiến lược Chiến tranh cục bộ là tạo ra một ưu thế về binh lực và hỏa lực nhằm thực hiện một chiến lược quân sự mới đó là “Tìm và diệt”, đẩy lực lượng ta về thế phòng ngự và làm cho chiến tranh mau chống tàn lụi.
Âm mưu
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Mỹ tấn công vào Vạn Tường (18.8.1965)
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận quân sự
9000 quân
105 xe tăng và xe bọc thép
100 máy bay lên thẳng
70 máy bay phản lực chiến đấu
6 tàu chiến
MỸ
Chiến thắng Vạn Tường
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận quân sự
Trung đoàn chủ lực
Quân du kích và nhân dân địa phương
Đẩy lùi và loại khỏi vòng chiến 600 tên
Bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay
TA
Chiến thắng Vạn Tường
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận quân sự
Chiến thắng Vạn Tường
Ý NGHĨA
Vạn Tường được coi là Ấp Bắc đối với quân Mỹ
Mở đầu cao trào “tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”
Sau Vạn Tường khả năng đánh thắng quân Mỹ trong chiến Tranh cục bộ đã trở thành hiện thực
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận quân sự
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965)
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966-1967)
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965)
Huy động 72 vạn quân
Mở 450 cuộc hành quân
Tấn công Củ Chi
Nhắm vào 2 hướng chiến lược là Đông Nam Bộ và Liên khu V nhằm tiêu diệt bộ đội chủ lược của ta ở đây.
Quân Mỹ thất bại
Lính Mỹ bị thương
Hạ 104.000 tên địch, trong đó có 42.000 quân Mỹ, 3500 quân đồng minh, bắn rơi 1400 máy bay.
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966-1967)
98 vạn (Mỹ và đông minh chiếm hơn 44 vạn)
Mở 895 cuộc hành quân. Trong đó có 3 cuộc hành quân lớn “tìm diệt” và “bình định”: Attleboro, Junction City, Cedar Falls.
Lớn nhất là cuộc hành quân GiônXơnXiti nhằm tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
Đập tan cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966-1967)
Ta loại khỏi vòng chiến 151.000 tên địch, trong đó có 68.000 quân Mỹ, 5500 quân đồng minh, bắn rơi 1231 máy bay.
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận chống bình định (1965-1967)
Nhân dân Miền Nam phá các ấp chiến lược
Nhân dân Mỹ biểu tình chống chiến tranh ở Việt Nam
Chống tổng thống Mỹ Johnson
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
2. Chi?n d?u ch?ng chi?n lu?c chi?n tranh c?c b?.
Trên mặt trận chính trị (1965-1967)
Sinh viên, thanh niên biểu tình đòi chính quyền Sài Gòn bãi bỏ lệnh động viên
Tổng kết
Đặc điểm
Âm mưu
Mặt trận quân sự
Mặt trận bình đinh
Mặt trận chính trị
Cuộc phản công
Chiến tranh cục bộ
Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965 có nhiều chuyển biến mới: miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, thương nghiệp, giáo dục... Trong khi đó ở miền Nam, nhân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn với phong trào Đồng Khởi, với chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ đã đưa cách mạng nước ta sang một trang mới. Từ năm 1965 đến năm 1973 nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân miền Bắc đã vừa chiến đấu vừa sản xuất như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Có thể nói chiến lược chiến tranh cục bộ là một trong ba loại hình chiến tranh: Đặc biệt, cục bộ, tổng lực nằm trong chuỗi chiến lược toàn cầu mà Mỹ đề ra vào năm 1965, khi chiến tranh đặc biệt đứng trước nguy cơ bị phá sản, Mỹ quyết định chuyển sang một loại hình chiến tranh cao hơn đó là chiến lược “chiến tranh cục bộ”, có thể nói chiến lược chiến tranh cục bộ giống với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở chỗ là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ. Tuy nhiên chiến tranh cục bộ phát triển cao hơn chiến tranh đặc biệt một bước đó là nó được tiến hành bằng lực lượng của Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn. Trong đó quân đồng minh là một số nước thân Mỹ ở khu vực châu Á Thái Bình Dương , đó là Thái Lan, Philippines, Hàn Quốc, Úc và New Zealand, quân số cao nhất vào năm 1969 là gần 1,5 triệu trong đó quân Mỹ chiếm hơn nửa triệu quân. Nhắc đến Chiến tranh cục bộ ta phải nhắc đến âm mưu của Mỹ, âm mưu của Mỹ trong chiến lược Chiến tranh cục bộ là tạo ra một ưu thế về binh lực và hỏa lực nhằm thực hiện một chiến lược quân sự mới đó là “Tìm và diệt” đẩy lực lượng ta về thế phòng ngự và làm cho chiến tranh mau chống tàn lụi, giành lại tình thế chủ động trên chiến trường. Để thực hiện được chiến lược quân sự “Tìm và diệt”, Mỹ phải mở hằng trăm cuộc hành quân và những cuộc hành quân này chủ yếu diễn ra ở mùa khô, đứng trước âm mưu chiến lược chiến tranh cục bộ đó nhân dân miền Nam đã 1 lần lượt đứng lên chống lại chiến tranh cục bộ như thế nào chúng ta sẽ sang phần 2 và tìm hiểu.
Ngay khi vào miền Nam, lính thủy đánh bộ Mỹ mong dành cho mình một tiếng vang lớn đã mở ngay cuộc hành quân Tìm và diệt vào thôn Vạn Tường của Quảng Ngãi, nhằm tiêu diệt một đơn vị chủ lực của ta đang đóng quân tại đây. Tại đây Mỹ đã huy động hơn 9.000 Quân, với 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng cùng với 70 máy bay phản lực chiến đấu và 6 tàu chiến để tấn công vào một thôn nhỏ bé, trong khi đó, ta chỉ với một trung đoàn chủ lực, Có thêm quân du kích và nhân dân địa phương vẫn đẩy lù và loại khỏi vòng chiến 9000 tên, con số 900 tên có thể nói là một con số biết nói, 9000 tên ta tiêu diệt được 900 tên điều đó mở ra cho ta thấy rằng ta có khả năng thắng Mỹ trong chiến lược chiến tranh cục bộ, bên cạnh đó ta bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ được 13 máy bay.
Ý nghĩa:
1. Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cho việc ta có khả năng chiến thắng chiến tranh cục bộ và Vạn Tường được xem như Ấp Bắc đối với quân Mỹ, từ đó mở ra một cao trào
“ tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”, sau Vạn Tường khả năng đánh thắng quân Mỹ trong chiến tranh cục bộ đã trở thành hiện thực.
2. Bên cạnh đó, ta đã đập tan được hai cuộc hành quân mùa khô của Mỹ, trong cuộc hành quân mùa khô lần 1 năm 1965, địch huy động 72 vạn quân, trong đó có 22 vạn quân Mỹ và quân đồng minh, mở tổng cộng 450 cuộc hành quân tìm và diệt lớn nhằm chủ yếu đánh vào 2 hướng chính là Đông Nam Bộ và liên khu V, mục tiêu của chúng vẫn là bộ đội chủ lực của ta tại đây.
3. Trên mặt trận quân sự, bên cạnh chiến thắng Vạn Tường, ta phải nhắc đến 2 cuộc hành quân mùa khô lần thứ nhất và lần thứ hai của Mỹ đều bị thất bại, ở cuộc hành quân mùa khô lần thứ nhất năm 1965, ta chặn đánh địch trên mọi hướng, loại khỏi vòng chiến đấu 104000 tên địch, trong đó có 42000 quân Mũ, 3500 quân đồng minh, bắn rơi 1400 máy bay.
Trong cuộc hành quân lần hai từ năm 1966 - 1967, quân Mỹ huy động tại đây 98 vạn quân, trong đó quân Mỹ và quân đông minh chiếm hơn 44 vạn quân, mở tổng cộng 895 cuộc hành quân lớn, trong đó chủ yếu có 3 cuộc hành quân lớn “Tìm và diệt” cùng với “Bình định”, đó là cuộc hành quân Attleboro (Át-tơn -bo-rơ), Junction City (Gian-xơn Xi-ti) và Cedar Falls (Xê-đa Phôn). trong đó, lớn nhất và nổi bật nhất phải nhắc đến cuộc hành quân Gianxon Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta tại đây. Đối phó với cuộc hành quân lần hai này, ta đã chiến đấu và loại khỏi vòng chiến 151000 tên địch, trong đó có 68000 quân Mỹ, 5500 quân đồng minh và bắn rơi 1231 máy bay.
Bên cạnh lĩnh vực quân sự, trên mặt trận “Bình định: trong giai đoạn từ năm 1965 - 1967, quần chúng ở các vùng nông thôn được sự hỗ trợ của các lực lượng vũ trang đã tiếp tục nổi dậy chống kèm kẹp và phá từng mảng ấp chiến lược. Tại các thành thị, công nhân, học sinh, phật tử, một số binh sĩ quân đội Sài Gòn đã nổi dậy đấu tranh đòi Mỹ rút về nước, phong trào phản chiến của nhân dân Mỹ vừa chống chiến tranh tại Việt Nam và vừa chống cả Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ - Johnson, vùng giải phóng vào giai đoạn này ngày càng được mở rộng, uy ín của Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền nam Việt Nam ngày càng được nâng cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Dũng Toán
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)