Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Phuong Thi Thom |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA
CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973)
( TIẾT 3 )
TIẾT 42.
2
6
5
4
3
1
1. Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào” tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”?
A. Chiến thắng Vạn Tường.
B. Chiến thắng Ấp Bắc
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Ba Gia
1
Câu 2. Ngày 06-06-1969 gắn liền với sự kiện nào trong lịch sử dân tộc ta?
A. Phái đoàn ta do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến Hội nghị Pari.
B. Hội nghị cấp cao ba nưóc Đông dương.
C. Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc lần hai.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
2
Câu 3. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận "Điện Biên Phủ trên không" là:
A. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngùng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.
B. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
C. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.
D. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
3
Câu 4. Điểm giống nhau giữa trận Điện Biên Phủ 1954 và trận “Điện Biên Phủ trên không” là
A. thắng lợi có ý nghĩa quyết định trên bàn đàm phán.
B. thắng lợi có ý nghĩa quyết định trên mặt trận quân sự.
C. thắng lợi diễn ra tại Điện Biên Phủ.
D. thắng lợi mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống xâm lược.
4
5. Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long cuối năm 1974 đầu năm 1975
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
5
Câu 6. Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa’’ trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
6
BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
- 13 - 5 – 1968, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa hai bên đại diện Chính phủ VIệt Nam Dân chủ Cộng hòa và dại diện chính phủ Hoa Kì.
25 – 1 - 1969, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa bốn bên: VIệt Nam Dân chủ Cộng hòa , Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Kì và Việt nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn)
31 - 3 – 1968, sau đòn bất ngờ Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mĩ bắt đầu nói đến thương lượng
BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
- Ngày 27 – 1 -1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết.
- Quân dân ta đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ, làm nên trận “Điên Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải kí Hiệp định do Việt Nam đưa ra trước đó.
Phim tư liêu Lễ kí kết Hiệp định Pari năm 1973
Quang cảnh Hội nghị Pari về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 – 1973)
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Dân chủ cộng hòa Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Paris về Việt Nam (27/1/1973)
Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Paris về Việt Nam (27/1/1973).
Phía Hoa Kỳ ký kết Hiệp Định Paris (27/1/1973).
Cuộc đàm phán dài nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam đã dần khép lại sau khi hai bên ký tắt Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (23/1/1973).
Trong ảnh: Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ và Tiến sỹ Henrry Kissinger trao bút ký cho nhau sau khi hai bên ký tắt Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam tại Paris (23/1/1973).
Từ trái qua: ông Xuân Thủy, ông Lê Đức Thọ và ông Henry Kissinger vẫy chào người dân sau khi buổi họp cuối cùng giữa các bên tại Trung tâm hội nghị quốc tế ở Paris kết thúc vào ngày 23/1/1973
Sau thắng lợi của 5 năm đàm phán ngoại giao, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Ngày 3/2/1973, Cố vấn đặc biệt Lê Hữu Thọ và Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh đã về đến Hà Nội.
Trong ảnh là: Văn bản gốc Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
Chữ ký của Bộ trưởng Ngoại giao 12 nước trong bản Định ước của
Hội nghị quốc tế về Việt Nam tại Paris (2/3/1973).
Trong ảnh (từ trái qua) - là hai chiếc bút sử dụng ký Định ước Paris 1973 và Hiệp định Paris về Việt Nam 1973.
Người Hà Nội mừng hiệp định Paris được ký kết
BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
2. Nội dung Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
Nội dung Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
(1) Hoa Kì và các nước cam kết tôn trong độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
(2) Hai bên ngừng bắn ở MN vào lúc 24h, 27-1-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống MB Việt Nam.
(3)Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc không can thiệp vào công việc nội bộ của MN Việt Nam.
(4)Nhân dân hai miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua cuộc tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- (5)Các bên công nhận thực tế Miền Nam VN có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị ( LLCM, LL hòa bình trung lập, LL chính quyền Sài Gòn).
(6)Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
-(7) Hoa Kì cam kết góp phần vào việc, hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt nam
BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
2. Nội dung Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
3. Ý nghĩa của Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
So sánh hiệp định Giơnevơ năm 1954 với Hiệp định Pari năm 1973
So sánh hiệp định Giơnevơ năm 1954 với Hiệp định Pari năm 1973
Câu 1. Nội dung cơ bản nhất của Hiệp định Pari là
A. Hoa kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Hoa Kỳ rút hết quân Viễn chinh và quân chư hầu về nước.
C. Các bên để cho nhân dân miền Nam Việt Nam tự do quyết định tương lai chính trị của họ thông qua cuộc tổng tuyển cử tự do.
D. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
CỦNG CỐ
Câu 2. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước như thế nào?
A. Đánh cho "Mĩ cút", "ngụy nhào".
B. Phá sản hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh của Mĩ.
C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "ngụy nhào".
D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Mĩ cút", "đánh cho ngụy nhào".
Câu 3. Hiệp định Pari có gì khác so với Hiệp định Giơnevơ ?
A. Hiệp định Giơnevơ là hiệp định về Đông Dương. hiệp định Pari là hiệp định về Việt Nam.
B. Thời hạn rút quân được quy định trong hiệp định Pari ngắn hơn so với hiệp định Giơnevơ.
C. Việc tập kết quân được quy định trong Hiệp định Pari không tập kết thành hai vùng hoàn chỉnh như ở Hiệp định Giơnevơ.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Điểm giống nhau trong nội dung của Hiệp định Pari và Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Cả hai hiệp định, các đế quốc xâm lược phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Cả hai hiệp định đều đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình.
C. Cả hai hiệp định đều đưa đến việc rút quân của các đế quốc xâm lược.
D. Tất cả các ý trên.
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA
CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973)
( TIẾT 3 )
TIẾT 42.
2
6
5
4
3
1
1. Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào” tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”?
A. Chiến thắng Vạn Tường.
B. Chiến thắng Ấp Bắc
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Ba Gia
1
Câu 2. Ngày 06-06-1969 gắn liền với sự kiện nào trong lịch sử dân tộc ta?
A. Phái đoàn ta do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến Hội nghị Pari.
B. Hội nghị cấp cao ba nưóc Đông dương.
C. Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc lần hai.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
2
Câu 3. Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận "Điện Biên Phủ trên không" là:
A. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngùng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.
B. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
C. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.
D. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
3
Câu 4. Điểm giống nhau giữa trận Điện Biên Phủ 1954 và trận “Điện Biên Phủ trên không” là
A. thắng lợi có ý nghĩa quyết định trên bàn đàm phán.
B. thắng lợi có ý nghĩa quyết định trên mặt trận quân sự.
C. thắng lợi diễn ra tại Điện Biên Phủ.
D. thắng lợi mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống xâm lược.
4
5. Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long cuối năm 1974 đầu năm 1975
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
5
Câu 6. Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa’’ trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
6
BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
- 13 - 5 – 1968, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa hai bên đại diện Chính phủ VIệt Nam Dân chủ Cộng hòa và dại diện chính phủ Hoa Kì.
25 – 1 - 1969, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa bốn bên: VIệt Nam Dân chủ Cộng hòa , Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Kì và Việt nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn)
31 - 3 – 1968, sau đòn bất ngờ Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mĩ bắt đầu nói đến thương lượng
BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
- Ngày 27 – 1 -1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết.
- Quân dân ta đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ, làm nên trận “Điên Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải kí Hiệp định do Việt Nam đưa ra trước đó.
Phim tư liêu Lễ kí kết Hiệp định Pari năm 1973
Quang cảnh Hội nghị Pari về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 – 1973)
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Dân chủ cộng hòa Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Paris về Việt Nam (27/1/1973)
Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Paris về Việt Nam (27/1/1973).
Phía Hoa Kỳ ký kết Hiệp Định Paris (27/1/1973).
Cuộc đàm phán dài nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam đã dần khép lại sau khi hai bên ký tắt Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (23/1/1973).
Trong ảnh: Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ và Tiến sỹ Henrry Kissinger trao bút ký cho nhau sau khi hai bên ký tắt Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam tại Paris (23/1/1973).
Từ trái qua: ông Xuân Thủy, ông Lê Đức Thọ và ông Henry Kissinger vẫy chào người dân sau khi buổi họp cuối cùng giữa các bên tại Trung tâm hội nghị quốc tế ở Paris kết thúc vào ngày 23/1/1973
Sau thắng lợi của 5 năm đàm phán ngoại giao, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Ngày 3/2/1973, Cố vấn đặc biệt Lê Hữu Thọ và Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh đã về đến Hà Nội.
Trong ảnh là: Văn bản gốc Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
Chữ ký của Bộ trưởng Ngoại giao 12 nước trong bản Định ước của
Hội nghị quốc tế về Việt Nam tại Paris (2/3/1973).
Trong ảnh (từ trái qua) - là hai chiếc bút sử dụng ký Định ước Paris 1973 và Hiệp định Paris về Việt Nam 1973.
Người Hà Nội mừng hiệp định Paris được ký kết
BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
2. Nội dung Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
Nội dung Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
(1) Hoa Kì và các nước cam kết tôn trong độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
(2) Hai bên ngừng bắn ở MN vào lúc 24h, 27-1-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống MB Việt Nam.
(3)Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc không can thiệp vào công việc nội bộ của MN Việt Nam.
(4)Nhân dân hai miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua cuộc tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- (5)Các bên công nhận thực tế Miền Nam VN có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị ( LLCM, LL hòa bình trung lập, LL chính quyền Sài Gòn).
(6)Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
-(7) Hoa Kì cam kết góp phần vào việc, hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt nam
BÀI 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 – 1973) ( TIẾT 3 )
V. Hiệp định Pari năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến Hội nghị
2. Nội dung Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
3. Ý nghĩa của Hiệp định Pari ( 27 – 1 – 1973)
So sánh hiệp định Giơnevơ năm 1954 với Hiệp định Pari năm 1973
So sánh hiệp định Giơnevơ năm 1954 với Hiệp định Pari năm 1973
Câu 1. Nội dung cơ bản nhất của Hiệp định Pari là
A. Hoa kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Hoa Kỳ rút hết quân Viễn chinh và quân chư hầu về nước.
C. Các bên để cho nhân dân miền Nam Việt Nam tự do quyết định tương lai chính trị của họ thông qua cuộc tổng tuyển cử tự do.
D. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
CỦNG CỐ
Câu 2. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước như thế nào?
A. Đánh cho "Mĩ cút", "ngụy nhào".
B. Phá sản hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh của Mĩ.
C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "ngụy nhào".
D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Mĩ cút", "đánh cho ngụy nhào".
Câu 3. Hiệp định Pari có gì khác so với Hiệp định Giơnevơ ?
A. Hiệp định Giơnevơ là hiệp định về Đông Dương. hiệp định Pari là hiệp định về Việt Nam.
B. Thời hạn rút quân được quy định trong hiệp định Pari ngắn hơn so với hiệp định Giơnevơ.
C. Việc tập kết quân được quy định trong Hiệp định Pari không tập kết thành hai vùng hoàn chỉnh như ở Hiệp định Giơnevơ.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Điểm giống nhau trong nội dung của Hiệp định Pari và Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Cả hai hiệp định, các đế quốc xâm lược phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Cả hai hiệp định đều đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình.
C. Cả hai hiệp định đều đưa đến việc rút quân của các đế quốc xâm lược.
D. Tất cả các ý trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Thi Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)