Bài 22. Ngẫu lực

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Dương | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Ngẫu lực thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:





TRƯỜNG THPT THỦ KHOA NGHĨA
GV : TRẦN THIÊN TƯỚC


BÀI : 22

NGẪU LỰC
I. Ngẫu lực là gì ?
1. Định nghĩa :
Hệ hai lực song song ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào cùng một vật gọi là Ngẫu lực .
2. Ví dụ :
Dùng tay vặn vòi nước , dùng tuavit để vặn đinh ốc …. Ta đã tác dụng vào các vật một ngẫu lực .
II. Tác dụng của Ngẫu lực đối với một vật rắn :
1. Trường hợp vật rắn không có trục quay cố định :
Nếu vật chỉ chịu tác dụng của Ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa Ngẫu lực .
Trục quay đi qua trọng tâm không chịu lực tác dụng.
II. Tác dụng của Ngẫu lực đối với một vật rắn :
2. Trường hợp vật rắn có trục quay cố định :
Dưới tác dụng của Ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh trục cố định đó .
Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm sẽ chuyễn động tròn quanh trục quay .Vật có xu hướng chuyển động ly tâm làm trục quay bị biến dạng.
III. Momen của Ngẫu lực :
M = F1.d1 + F2.d2
Mà : F1 = F 2 => M = F1 ( d1 + d2 )
Hay : M = F . d
F : độ lớn của mỗi lực ( N ) .
d : khoảng cách giữa hai gía của hai lực ( cánh tay đòn của ngẫu lực ) (m)
d
Cánh tay đòn
Khi F1.d1 ≠ F2.d2
Vật chuyển động quay
Khi F1.d1=F2.d2 thì
Vật đứng yên
Giải bài tập
4 – 5 – 6 trang 118 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)