Bài 22. Ngẫu lực

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Phong | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Ngẫu lực thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Quiz
Click the Quiz button to edit this object
NGẪU LỰC
CHỦ ĐỀ 9:CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Nội dung bài học
Định nghĩa:
Là hệ 2 lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, và cùng tác dụng vào một vật.
2. Ví dụ:
1. Trường hợp vật không có trục quay cố định:
Yêu cầu: Gập SGK
1. Trường hợp vật không có trục quay cố định:
Khối tâm của một vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.
Trong trọng trường đều, khối tâm của vật thể trùng với trọng tâm của nó.
Đối với rất nhiều bài toán cơ học, toàn bộ chuyển động của vật thể có thể được phân tích thành chuyển động của khối tâm cộng với chuyển động quay của vật thể quanh khối tâm.
Vật sẽ chuyển động như thế nào nếu chịu tác dụng của ngẫu lực?
2. Trường hợp vật có trục quay cố định:
2. Trường hợp vật có trục quay cố định:
Nếu trục quay không đi qua trọng tâm của vật thì trục quay có bị chịu tác dụng của ngẫu lực không? Tại sao?
2. Trường hợp vật có trục quay cố định:
2. Trường hợp vật có trục quay cố định:
Em hãy cho biết có lưu ý gì khi làm trục quay của vật?
? ?ng dụng: ch? tạo trục quay đi qua trọng tâm của vật
Máy phát điện
Động cơ điện xoay chiều
? ?ng dụng:
 Turbine gió
Momen của ngẫu lực:
M = F1. d1 + F2. d2
Ngẫu lực tác dụng vào vật sẽ làm cho vật quay.
= F(d1+d2)
=>M=F.d
d
M: Momen ngẫu lực (N.m)
F: Độ lớn mỗi lực (N)
d: cánh tay đòn của ngẫu lực(m)
(là khoảng cách giữa hai giá của hai lực)
TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
II
Momen của ngẫu lực:

d
=>M=F.d
NGẪU LỰC
Định nghĩa Ngẫu lực
Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn
Ngẫu lực làm vật rắn quay
MomenNgẫu lực:
M=F.d
Câu 1:Hai tay lái của ghi đông xe đạp cách trục cổ một đoạn
25 cm. Nếu tác dụng vào mỗi bàn tay cầm một lực 180 N thì momen của ngẫu lực là bao nhiêu?
A.90 N.m
B.45 N.m
D.4500 N.m
C.9000 N.m
Vận dụng
D. F(x – d).
C. Fd
B. F(2x + d).
A. F(x + d).
Câu 2:Xác định momen của ngẫu lực:
D. F(OA - OB).
C. Fd
B. F(OA + OB)cosα.
A. F(OA + OB)
Vận dụng
FA = FB = F
Câu 3:Momen của ngẫu lực như hình vẽ:
B
A
O
B
A
O
A
B
Câu 4:Xác định cánh tay đòn của ngẫu lực:
O
O
A)
B)
C)
D)
Câu 1:Hai tay lái của ghi đông xe đạp cách trục cổ một đoạn
25 cm. Nếu tác dụng vào mỗi bàn tay cầm một lực 180 N thì momen của ngẫu lực là bao nhiêu?
A.90 N.m
B.45 N.m
D.4500 N.m
C.9000 N.m
D. F(x – d).
C. Fd
B. F(2x + d).
A. F(x + d).
Câu 2:Xác định momen của ngẫu lực:
D. F(OA - OB).
C. Fd
B. F(OA + OB)cosα.
A. F(OA + OB)
Vận dụng
FA = FB = F
Câu 3:Momen của ngẫu lực như hình vẽ:
O
B
A
d
O
B
A
d
d
O
A
B
Câu 4:Xác định cánh tay đòn của ngẫu lực:
O
d
A)
B)
C)
D)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)