Bài 22. Ngẫu lực

Chia sẻ bởi lê thị hạnh | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Ngẫu lực thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Hai lực song song , ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
Ta không tìm được hợp lực của chúng.

Câu hỏi: Nếu chỉ có hai lực và tác dụng vào vật rắn,có độ lớn F2 = F3



Hai lực có các đặc điểm như trên gọi là gì???
Nhận xét đặc điểm của hai lực trên?
Tìm hợp lực của chúng?
Dùng tay vặn vòi nước, ta đã tác dụng vào vòi nước những lực có đặc điểm gì?
Khi chế tạo bánh xe, bánh đà, tại sao phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm của các vật đó?
Để trả lời câu hỏi trên, chúng ta hãy tìm hiểu bài học ngày hôm nay
CÂU HỎI ĐỀ BÀI
TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN
BÀI 22:
NGẪU LỰC
TỔ 1 – 10C8
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ?



1) Định nghĩa
- Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực
2) Ví dụ
- Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực
- D�ng tuanovit d? v?n dinh ?c ta dê tâc d?ng văo d� m?t ng?u l?c
- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng)
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
1. Trường hợp vật không có trục quay cố định
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
1. Trường hợp vật không có trục quay cố định
- Nếu vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
- Xu hướng chuyển động li tâm của các phần của vật ở ngược phía đối với trọng tâm triệt tiêu nhau nên trọng tâm đứng yên. Vì vậy, trục quay đi qua trọng tâm không chịu lực tác dụng.
- Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định. Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay.
- Khi ấy vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay làm trục quay bị biến dạng.
2, Trường hợp vật có trục quay cố định
- Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay Trục quay phải tạo ra lực liên kết để giữ trọng tâm chuyển động trên quỹ đạo. Nếu vật rắn quay quá nhanh, lực liên kết quá lớn thì trục có thể gẫy.
- Chế tạo các động cơ, tua bin, các bánh đà, bánh xe thì phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm một cách chính xác nhất
Nhận xét: Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
3. Momen của ngẫu lực
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
M = Fd
M: momen của ngẫu lực (N.m)
F: Độ lớn của mỗi lực (N)
d: cánh tay đòn của ngẫu lực (m)
(d = d1 + d2)
(F1 = F2 = F)
Với trục quay O ta có:
M = F1d1+F2d2 = F(d1+d2)=F.d
Nhận xét: Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)