Bài 22. Ngẫu lực

Chia sẻ bởi Võ Lê Anh Thư | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Ngẫu lực thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

 
Hoạt động 1: Phân biệt hai lực cân bằng,
hai lực trực đối và ngẫu lực
Cùng giá
Cùng độ lớn
Ngược chiều
Tác dụng vào cùng một vật
Cùng giá
Cùng độ lớn
Ngược chiều
Tác dụng vào hai vật khác nhau.
Song song
Cùng độ lớn
Ngược chiều
Tác dụng vào cùng một vật
Trường hợp vật không có trục quay cố định
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng
Hệ hai lực song song ,ngược chiều cùng tác dụng 1 vật gọi là ngẫu lực.
Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
Momen của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực.
Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
 
Câu 3: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là:
600 N.m
60 N.m
6 N.m
0,6 N.m
Câu 4: Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh
trục đi qua trọng tâm
trục cố định đó.
trục xiên đi qua một điểm bất kì.
trục bất kỳ.
Câu 5: Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh
trục đi qua trọng tâm
trục nằm ngang qua một điểm.
trục thẳng đứng đi qua một điểm bất kì.
trục bất kỳ.
Câu 5: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a=20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực đặt nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh A và B.
a) Tính mômen của ngẫu lực của các lực vuông góc với cạnh AB.
2,0 N.m C. 2,4 N.m
1,6 N.m D. 1,2 N.m
 
d
M= F.d = 8.0,2 = 1,6 N.m
b) Tính mômen của ngẫu lực của các lực song song với cạnh AC
1,6 N.m C. 6,93 N.m
1,39 N.m D. 0,8 N.m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Lê Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)