Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP
♦ 1- TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
♦ 2- CẶP OXI HÓA – KHỬ CỦA KIM LOẠI
♦ 3- PIN ĐIỆN HÓA
♦4-DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LỌAI
I/ NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II/ BÀI TẬP
1/ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
Cặp oxi hoá - khử của kim loại: Dạng oxi hoá (Mn+) và dạng khử (M) của cùng một kim loại.
Kí hiệu: Mn+/M
VD: Mg2+/Mg ; Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Fe3+/Fe2+
2/ CẶP OXI HÓA KHỬ CỦA KIM LOẠI
I/ NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
3/ PIN ĐIỆN HÓA
Nguyên tắc họat động: Biến năng lượng của phản ứng
Oxi hóa – khử thành điện năng.
- Cơ chế họat động:
I/ NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Quy ước
+ Cực âm (anot) xảy ra sự oxihoa chất khử.
+ Cực dương (catot) xảy ra sự khử chất oxi hóa.
Suất điện động của pin điện hóa luôn có trị số dương.
- Suất điện động chuẩn ( 250C, CM (muối) = 1M)
E0(pin) =E0(+) – E0(-)
cơ chế14
- Chiều xảy ra phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc
4/ DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LỌAI.
Điện cực chuẩn hiđrô: quy ước E02H+/ H2 = 0,00 V.
- Thế điện cực chuẩn của kim loại: là suất điện động chuẩn của pin tạo bởi điện cực hiđro chuẩn và điện cực kim loại nhúng trong dd muối của nó với nồng độ ion kim loại bằng 1M.
I/ NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Quy tắc
- Nếu. E0Mn+/M càng lớn ion kim loại Mn+ có tính oxi hóa càng mạnh, kim loại M có tính khử càng yếu, và ngược lại
Xem dãy E
Bài tập SGK 4tr 125 sgk n/c.
->b, d sai vị trí điện cực:
Sửa lại Cu – Ag, Zn - Ag
-> c sai trị số suất điện động của pin:
Sửa lại: +1,56V
Bài tập vận dụng:
Bài 1:Cho E0 của các cặp oxi hoá khử sau:
Cu2+/Cu ; Na+/Na; Ni2+/Ni; Ag+/Ag lần lượt là +0,34V; -2,71V; -0,26V; +0,8V. Hãy sắp xếp các ion kim loại theo chiều tăng dần tính oxi hoá và các kim loại theo chiều tăng dần tính khử.
->Tính oxi hóa của ion kim lọai tăng dần:
Na+ < Ni2+ < Cu 2+ < Ag+.
->Tính khử của kim lọai tăng dần:
Ag < Cu < Ni < Na
II/ BÀI TẬP
Bài 2
1/ Viết ptpư xảy ra giữa các cặp oxi hoá khử sau: Ag+/Ag ; Fe3+/Fe2+ ; Cu2+/Cu; Zn2+/Zn; Cr3+/Cr biết E0 của các cặp oxh-khử trên lần lượt là 0,8V; 0,783V; 0,34V; - 0,76V; - 0,74V
2/ Cặp oxi hóa – khử nào của kim lọai nói trên có thể phản ứng được với dd axit thường (khử H+ của axit)?
Các cặp oxh-kh nào mà có E0 âm sẽ khử được H+ của axit thành H2
đó là: Zn2+/Zn; Cr3+/Cr
II/ BÀI TẬP
Bài 3: Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hoá: Zn-Pb, Cu – Ag, Pb – Cu. Biết E0Zn2+/Zn = - 0,76V, E0Pb2+/Pb = - 0,13V, E0Cu2+/Cu = + 0,34V, E0Ag+/Ag =+0,8V.
Trả lời
+ Pin: Zn-Pb
E0pin = -0,13V – (-0,76V) = 0,63V
+ Pin Cu – Ag
E0pin = 0,80V - (-0,13V)= 0,46V
+ Pin Pb – Cu
E0pin = 0,34V – (-0,13V) = 0,47V
II/ BÀI TẬP
Bài 4:
Tính E0 Cu2+/Cu ? Biết E0pin (Ni – Cu) = 0,6V và E0 Ni2+/Ni = - 0,26V
Trả lời
E0 pin ((Ni – Cu) = E0 Cu2+/Cu - E0 Ni2+/Ni
-> E0 Cu2+/Cu = E0 pin ((Ni – Cu) + E0 Ni2+/Ni
= 0,6V + (-0,26V) = 0,34V
II/ BÀI TẬP
Bài 5:
1/ Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hoá E0(Cu – X) = 0,46V; E0 (Y – Cu ) = 1,1V; E0(Z- Cu) = 0,47V (X, Y, Z là 3 kim loại) Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
Z, Y, Cu , X B. X, Cu, Z, Y
C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z
II/ BÀI TẬP
Bài 6: Cho Fe tác dụng với hỗn hợp dd Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được dd A. Cho Mg t/d với dd A thu được dd B và chất rắn C gồm 2 k/l không t/d được với dd H2SO4 loãng nhưng t/d với dd H2SO4 đặc nóng tạo thành khí có mùi xốc. Hãy cho biết A, B, C gồm những chất gì
Trả lời
Dung dịch A: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3
Dung dịch B: Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, và có thể có Cu(NO3)2 dư
Chất rắn C: Cu, Ag không t/d với H2SO4 loãng
II/ BÀI TẬP
Bài 7: Bài 7: Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250 ml dd CuSO4, sau một thời gian phản ứng thu được 1,88 gam kim loại. Nồng độ của CuSO4 là:
A. 0,2M B. 0,3M
C. 0,1M D. kết quả khác
II/ BÀI TẬP
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Bài tập SGK TRANG 125, 126
- Chuẩn bị bài: Sự điện phân
- Quy ước viết sơ đồ pin của IUPAC:
Điện cực thế E0 nhỏ hơn làm điện cực trái (anốt là cực âm ). Điện cực thế E0 lớn hơn làm điện cực bên phải (catot là cực dương).
Sơ đồ pin điện M - X biết E0 Mn+/M < E0 Xm+/X
(-) Mr Mn+ Xm+ Xr (+)
VD: pin điện hoá Zn-Cu
(-) Zn r | Zn2+ (CM) || Cu2+(CM) | Cu r (+)
Chú ý: Kí hiệu M / Mn+ : điện cực
Kí hiệu Mn+ / M : Cặp oxi hoá-Khử
Hình 17
Trở về
+ Điện cực Fe (cực âm) là nguồn cung cấp e, Fe bị oxi hoá thành Fe2+ tan vào dung dịch :
Fe ---> Fe2+ + 2e
+ Điện cực Cu (cực dương) các e đến cực Cu , ở đây các ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám trên bề mặt lá Cu:
Cu2+ + 2e ---> Cu
PTHH: Fe + Cu2+ ---> Fe2+ + Cu
+ Cầu muối có 2 nhiệm vụ:
-Làm kín mạch điện bằng các ion di chuyển từ nửa phản ứng này sang nửa phản ứng kia
-Giữ cho dung dịch muối luôn trung hoà điện tích.
Trình bày cơ chế họat động và viết PTHH xảy ra trong pin điện hóa (Fe-Cu)?
Vd: Phương trình ion rút gọn biểu diễn quá trình oxi hoá-khử xảy ra trên bề mặt điện cực của pin điện hoá Cu - Ag
2Ag+ + Cu ---> 2Ag + Cu2+
oxh mạnh kh mạnh kh.yếu oxh yếu
Dãy điện hoá chuẩn của kim loại
Trở về13
VD1: pin Zn – H2
VD2: pin H2 – Ag
♦ 1- TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
♦ 2- CẶP OXI HÓA – KHỬ CỦA KIM LOẠI
♦ 3- PIN ĐIỆN HÓA
♦4-DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LỌAI
I/ NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II/ BÀI TẬP
1/ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
Cặp oxi hoá - khử của kim loại: Dạng oxi hoá (Mn+) và dạng khử (M) của cùng một kim loại.
Kí hiệu: Mn+/M
VD: Mg2+/Mg ; Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Fe3+/Fe2+
2/ CẶP OXI HÓA KHỬ CỦA KIM LOẠI
I/ NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
3/ PIN ĐIỆN HÓA
Nguyên tắc họat động: Biến năng lượng của phản ứng
Oxi hóa – khử thành điện năng.
- Cơ chế họat động:
I/ NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Quy ước
+ Cực âm (anot) xảy ra sự oxihoa chất khử.
+ Cực dương (catot) xảy ra sự khử chất oxi hóa.
Suất điện động của pin điện hóa luôn có trị số dương.
- Suất điện động chuẩn ( 250C, CM (muối) = 1M)
E0(pin) =E0(+) – E0(-)
cơ chế14
- Chiều xảy ra phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc
4/ DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LỌAI.
Điện cực chuẩn hiđrô: quy ước E02H+/ H2 = 0,00 V.
- Thế điện cực chuẩn của kim loại: là suất điện động chuẩn của pin tạo bởi điện cực hiđro chuẩn và điện cực kim loại nhúng trong dd muối của nó với nồng độ ion kim loại bằng 1M.
I/ NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Quy tắc
- Nếu. E0Mn+/M càng lớn ion kim loại Mn+ có tính oxi hóa càng mạnh, kim loại M có tính khử càng yếu, và ngược lại
Xem dãy E
Bài tập SGK 4tr 125 sgk n/c.
->b, d sai vị trí điện cực:
Sửa lại Cu – Ag, Zn - Ag
-> c sai trị số suất điện động của pin:
Sửa lại: +1,56V
Bài tập vận dụng:
Bài 1:Cho E0 của các cặp oxi hoá khử sau:
Cu2+/Cu ; Na+/Na; Ni2+/Ni; Ag+/Ag lần lượt là +0,34V; -2,71V; -0,26V; +0,8V. Hãy sắp xếp các ion kim loại theo chiều tăng dần tính oxi hoá và các kim loại theo chiều tăng dần tính khử.
->Tính oxi hóa của ion kim lọai tăng dần:
Na+ < Ni2+ < Cu 2+ < Ag+.
->Tính khử của kim lọai tăng dần:
Ag < Cu < Ni < Na
II/ BÀI TẬP
Bài 2
1/ Viết ptpư xảy ra giữa các cặp oxi hoá khử sau: Ag+/Ag ; Fe3+/Fe2+ ; Cu2+/Cu; Zn2+/Zn; Cr3+/Cr biết E0 của các cặp oxh-khử trên lần lượt là 0,8V; 0,783V; 0,34V; - 0,76V; - 0,74V
2/ Cặp oxi hóa – khử nào của kim lọai nói trên có thể phản ứng được với dd axit thường (khử H+ của axit)?
Các cặp oxh-kh nào mà có E0 âm sẽ khử được H+ của axit thành H2
đó là: Zn2+/Zn; Cr3+/Cr
II/ BÀI TẬP
Bài 3: Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hoá: Zn-Pb, Cu – Ag, Pb – Cu. Biết E0Zn2+/Zn = - 0,76V, E0Pb2+/Pb = - 0,13V, E0Cu2+/Cu = + 0,34V, E0Ag+/Ag =+0,8V.
Trả lời
+ Pin: Zn-Pb
E0pin = -0,13V – (-0,76V) = 0,63V
+ Pin Cu – Ag
E0pin = 0,80V - (-0,13V)= 0,46V
+ Pin Pb – Cu
E0pin = 0,34V – (-0,13V) = 0,47V
II/ BÀI TẬP
Bài 4:
Tính E0 Cu2+/Cu ? Biết E0pin (Ni – Cu) = 0,6V và E0 Ni2+/Ni = - 0,26V
Trả lời
E0 pin ((Ni – Cu) = E0 Cu2+/Cu - E0 Ni2+/Ni
-> E0 Cu2+/Cu = E0 pin ((Ni – Cu) + E0 Ni2+/Ni
= 0,6V + (-0,26V) = 0,34V
II/ BÀI TẬP
Bài 5:
1/ Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hoá E0(Cu – X) = 0,46V; E0 (Y – Cu ) = 1,1V; E0(Z- Cu) = 0,47V (X, Y, Z là 3 kim loại) Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
Z, Y, Cu , X B. X, Cu, Z, Y
C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z
II/ BÀI TẬP
Bài 6: Cho Fe tác dụng với hỗn hợp dd Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được dd A. Cho Mg t/d với dd A thu được dd B và chất rắn C gồm 2 k/l không t/d được với dd H2SO4 loãng nhưng t/d với dd H2SO4 đặc nóng tạo thành khí có mùi xốc. Hãy cho biết A, B, C gồm những chất gì
Trả lời
Dung dịch A: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3
Dung dịch B: Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, và có thể có Cu(NO3)2 dư
Chất rắn C: Cu, Ag không t/d với H2SO4 loãng
II/ BÀI TẬP
Bài 7: Bài 7: Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250 ml dd CuSO4, sau một thời gian phản ứng thu được 1,88 gam kim loại. Nồng độ của CuSO4 là:
A. 0,2M B. 0,3M
C. 0,1M D. kết quả khác
II/ BÀI TẬP
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Bài tập SGK TRANG 125, 126
- Chuẩn bị bài: Sự điện phân
- Quy ước viết sơ đồ pin của IUPAC:
Điện cực thế E0 nhỏ hơn làm điện cực trái (anốt là cực âm ). Điện cực thế E0 lớn hơn làm điện cực bên phải (catot là cực dương).
Sơ đồ pin điện M - X biết E0 Mn+/M < E0 Xm+/X
(-) Mr Mn+ Xm+ Xr (+)
VD: pin điện hoá Zn-Cu
(-) Zn r | Zn2+ (CM) || Cu2+(CM) | Cu r (+)
Chú ý: Kí hiệu M / Mn+ : điện cực
Kí hiệu Mn+ / M : Cặp oxi hoá-Khử
Hình 17
Trở về
+ Điện cực Fe (cực âm) là nguồn cung cấp e, Fe bị oxi hoá thành Fe2+ tan vào dung dịch :
Fe ---> Fe2+ + 2e
+ Điện cực Cu (cực dương) các e đến cực Cu , ở đây các ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám trên bề mặt lá Cu:
Cu2+ + 2e ---> Cu
PTHH: Fe + Cu2+ ---> Fe2+ + Cu
+ Cầu muối có 2 nhiệm vụ:
-Làm kín mạch điện bằng các ion di chuyển từ nửa phản ứng này sang nửa phản ứng kia
-Giữ cho dung dịch muối luôn trung hoà điện tích.
Trình bày cơ chế họat động và viết PTHH xảy ra trong pin điện hóa (Fe-Cu)?
Vd: Phương trình ion rút gọn biểu diễn quá trình oxi hoá-khử xảy ra trên bề mặt điện cực của pin điện hoá Cu - Ag
2Ag+ + Cu ---> 2Ag + Cu2+
oxh mạnh kh mạnh kh.yếu oxh yếu
Dãy điện hoá chuẩn của kim loại
Trở về13
VD1: pin Zn – H2
VD2: pin H2 – Ag
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)