Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại
Chia sẻ bởi Lã Kim Quế |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
I-NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
CẶP OXI HÓA- KHỬ CỦA KIM LOẠI
PIN ĐIỆN HÓA
DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI
1-TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
Tính chất vật lí
tính chất
vật lí chung do
Các Electron tự
do trong kim loaị
gây ra
Tính dẻo
Tính dẫn nhiệt
Tính dẫn điện
Ag,Cu,Au,Al,Fe
Ánh kim
B-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG
TÍNH KHỬ
M Mn+ + ne
Tác dụng với H2O
Tác dụng với
phi kim
Tác dụng
Với axit
HCl,H2SO4loãng
H+ bị khử
H2SO4, HNO3 đặc, nguội
Al,Fe,Cr thụ động
S+6, N+5 bị khử
Tác dụng
Dd muối
2-Dãy điện hóa của kim loại
Mn+ + ne M
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb
H+ Cu2+ Ag+ Au3+
H Cu Ag Au
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
Tính khử của nguyên tử kim loại giảm dần
Xét chiều phản ứng: Cu2+ Ag+
Cu Ag
3-Pin điện hóa
Pin điện hóa tạo bởi 2 cặp oxi hóa - khử:
-Ở cực âm(anot)xảy ra sự oxi hóa chất khử
Ở cực dương (catot)xảy ra sự khử chất oxi hóa
Suất điện động của pin EO(pin) = Eo(+) - Eo(-)
Ví dụ pin điện hóa Zn(-) – Cu(+)
II-BÀI TẬP 1
Phản ứng hóa học xảy ra trong
pin điện hóa Cr-Cu
2Cr + 3Cu+2 → 2Cr3+ + 3Cu
Biết EoCu2+/Cu = + 0,34 V ; EoCr3+/Cr = -0,74 V
Eo của pin điện hóa là
A.0,40 V
B. 1,08 V
C.1,25 V
D. 2,5 V
II-BÀI TẬP 2
Cho các kim loại Ag, Al, Fe, Cu lần lượt tác dụng với axit HCl, HNO3 đặc nguội. Số phản ứng có thể xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
II-BÀI TẬP 3
Cho lần lượt từng kim loại Fe, Cu, Ag tác dụng với các dung dịch muối Fe(NO3)3, CuSO4, AgNO3 dư. Số phản ứng hóa học tối đa có thể xảy ra là(cho thứ tự cặp oxi hóa khử: Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag
2
3
4
5
II- BÀI TẬP 4
Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là
1,4 g
4,8g
8,4g
4,1g
PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG TĂNG GIẢM
Mg + 2Fe(NO3)3 → Mg(NO3)2 +2Fe(NO3)2
1mol 2mol m giảm 24g
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
1mol 1mol m tăng (56-24) = 32g
nFe(NO3)3 = 1.0,2 = 0,2mol → n Mg = 0,1mol
Gọi a = nMg tham gia phản ứng (2)
m tăng 0,8g = 32a - 0,1.24
a = (0,8+ 0,2.24):32 = 0,1mol
m Mg = 24(0,1 + 0,1) = 4,8g
BÀI TẬP 5
Cho 4,875gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12lit khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là
Zn
Mg
Ni
Cu
Phương pháp bảo toàn electron tổng e cho = tổng e nhận
Cho e: M M2+ + 2e
Nhận e: N+5 + 3e N+2
Tổng e cho = Tổng e nhận
4,875 . 2 = 1,12 .3
M 22,4
M = 65 là Zn
Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc.Kim loại M là
A.Fe
B.Al
C.Ca
D.Mg
Bài tập 6
BÀI GIẢI 6
Cho e: M Mn+ + ne
Nhận e: O2 + 4e 2O2-
2H+ + 2e H2
Tổng e cho = Tổng e nhận
16,2 .n 13,44 . 2 + 0,15.4
M 22,4
M = 9n n=3; M = 27 là Al
Bài 7
Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCI thu được 1 gam khí H2. khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 54,5 gam
B. 55,5 gam
C. 56,5 gam
D. 57,5 gam
Phương pháp bảo toàn khối lượng
Tổng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất tạo thành
m muối = m kim loại + m Cl-
n Cl- = n HCl = 2n H2 = 1 mol
Ta có m muối = 20 + 35,5 = 55,5 gam
BÀI TẬP 8
Để khử hoàn toàn 45 g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 39 g
B. 38 g
C. 24 g
D. 42 g
GIẢI BÀI 8
n CO = n CO2 = 8,4 / 22,4 = 0,375 mol
m chất rắn pư + mCO = m sau pư + mCO2
45 + 0,375 . 28 = m + 44 . 0,375
m = 39 (g)
BÀI HỌC CỦA
CHÚNG TA KẾT
THÚC Ở ĐÂY!!☺
Cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh đã chú ý theo dõi!
THE END
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
I-NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
CẶP OXI HÓA- KHỬ CỦA KIM LOẠI
PIN ĐIỆN HÓA
DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI
1-TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
Tính chất vật lí
tính chất
vật lí chung do
Các Electron tự
do trong kim loaị
gây ra
Tính dẻo
Tính dẫn nhiệt
Tính dẫn điện
Ag,Cu,Au,Al,Fe
Ánh kim
B-TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG
TÍNH KHỬ
M Mn+ + ne
Tác dụng với H2O
Tác dụng với
phi kim
Tác dụng
Với axit
HCl,H2SO4loãng
H+ bị khử
H2SO4, HNO3 đặc, nguội
Al,Fe,Cr thụ động
S+6, N+5 bị khử
Tác dụng
Dd muối
2-Dãy điện hóa của kim loại
Mn+ + ne M
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb
H+ Cu2+ Ag+ Au3+
H Cu Ag Au
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
Tính khử của nguyên tử kim loại giảm dần
Xét chiều phản ứng: Cu2+ Ag+
Cu Ag
3-Pin điện hóa
Pin điện hóa tạo bởi 2 cặp oxi hóa - khử:
-Ở cực âm(anot)xảy ra sự oxi hóa chất khử
Ở cực dương (catot)xảy ra sự khử chất oxi hóa
Suất điện động của pin EO(pin) = Eo(+) - Eo(-)
Ví dụ pin điện hóa Zn(-) – Cu(+)
II-BÀI TẬP 1
Phản ứng hóa học xảy ra trong
pin điện hóa Cr-Cu
2Cr + 3Cu+2 → 2Cr3+ + 3Cu
Biết EoCu2+/Cu = + 0,34 V ; EoCr3+/Cr = -0,74 V
Eo của pin điện hóa là
A.0,40 V
B. 1,08 V
C.1,25 V
D. 2,5 V
II-BÀI TẬP 2
Cho các kim loại Ag, Al, Fe, Cu lần lượt tác dụng với axit HCl, HNO3 đặc nguội. Số phản ứng có thể xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
II-BÀI TẬP 3
Cho lần lượt từng kim loại Fe, Cu, Ag tác dụng với các dung dịch muối Fe(NO3)3, CuSO4, AgNO3 dư. Số phản ứng hóa học tối đa có thể xảy ra là(cho thứ tự cặp oxi hóa khử: Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag
2
3
4
5
II- BÀI TẬP 4
Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là
1,4 g
4,8g
8,4g
4,1g
PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG TĂNG GIẢM
Mg + 2Fe(NO3)3 → Mg(NO3)2 +2Fe(NO3)2
1mol 2mol m giảm 24g
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
1mol 1mol m tăng (56-24) = 32g
nFe(NO3)3 = 1.0,2 = 0,2mol → n Mg = 0,1mol
Gọi a = nMg tham gia phản ứng (2)
m tăng 0,8g = 32a - 0,1.24
a = (0,8+ 0,2.24):32 = 0,1mol
m Mg = 24(0,1 + 0,1) = 4,8g
BÀI TẬP 5
Cho 4,875gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12lit khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là
Zn
Mg
Ni
Cu
Phương pháp bảo toàn electron tổng e cho = tổng e nhận
Cho e: M M2+ + 2e
Nhận e: N+5 + 3e N+2
Tổng e cho = Tổng e nhận
4,875 . 2 = 1,12 .3
M 22,4
M = 65 là Zn
Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc.Kim loại M là
A.Fe
B.Al
C.Ca
D.Mg
Bài tập 6
BÀI GIẢI 6
Cho e: M Mn+ + ne
Nhận e: O2 + 4e 2O2-
2H+ + 2e H2
Tổng e cho = Tổng e nhận
16,2 .n 13,44 . 2 + 0,15.4
M 22,4
M = 9n n=3; M = 27 là Al
Bài 7
Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCI thu được 1 gam khí H2. khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 54,5 gam
B. 55,5 gam
C. 56,5 gam
D. 57,5 gam
Phương pháp bảo toàn khối lượng
Tổng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất tạo thành
m muối = m kim loại + m Cl-
n Cl- = n HCl = 2n H2 = 1 mol
Ta có m muối = 20 + 35,5 = 55,5 gam
BÀI TẬP 8
Để khử hoàn toàn 45 g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 39 g
B. 38 g
C. 24 g
D. 42 g
GIẢI BÀI 8
n CO = n CO2 = 8,4 / 22,4 = 0,375 mol
m chất rắn pư + mCO = m sau pư + mCO2
45 + 0,375 . 28 = m + 44 . 0,375
m = 39 (g)
BÀI HỌC CỦA
CHÚNG TA KẾT
THÚC Ở ĐÂY!!☺
Cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh đã chú ý theo dõi!
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Kim Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)