Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Cao Chung
Tập thể lớp 12B chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Kính chúc hội thi GVG cấp trường thành công tốt đẹp !
Tiết 30 - Bài: 22
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA
KIM LOẠI
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1- CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
2- TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
a- Tính chất vật lí chung .
b- Tính chất hóa học chung .
c- Dãy điện hóa của kim loại
Nguyên tử có 1,2,3 ē
Nguyên tử có 5,6,7 ē
Nguyên tử có 4 ē
1- Cấu tạo của kim loại
Nguyên tử có 8 ē (trừ He có 2ē)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Do sự góp chung giữa các cặp e tự do
Do lực hút tỉnh điện giữa ion âm và ion dương
Do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và eletron tự do.
1- Cấu tạo của kim loại
a - Tính chất vật lí chung
Tính chất
vật lí.
2- Tính chất của kim loại
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Ion dương kim loại
Electron tự do
Các lớp mạng tinh thể kim loại khi trượt lên nhau vẫn liên kết được với nhau nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation kim loại.
Tính dẻo
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nối kim loại với 2 điện cực một nguồn điện
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
+
Nguồn
điện
Electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể kim loại
=> Dưới tác dụng của điện trường các electron tự do trong kim loại chuyển dời thành dòng có hướng từ cực âm  cực dương.
Tính dẫn điện
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
+
Nguồn
điện
Nhiệt độ kim loại tăng
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
+
Nguồn
điện
Nhiệt độ thường
Nhiệt độ của kim loại càng cao tính dẫn điện của kim loại càng giảm. Do sự dao động của các ion dương kim loại lớn => cản trở sự chuyển động của dòng electron.
Tính dẫn điện
Oh
KHÔNG !
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Nhờ sự chuyển động của các electron tự do mang năng lượng từ vùng có nhiệt độ cao đến vùng có nhiệt độ thấp và truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này.
Tính dẫn nhiệt
Kim loại có ánh kim là do các electron tự do trong kim loại đã phản xạ hầu hết các tia sáng chiếu tới
Ánh kim
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Ánh kim
*Kết luận :
Những tính chất vật lí chung của kim loại nói trên là do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
1
2
3
4
5
6
7
Trò chơi : GIẢI Ô CHỮ
Đúng
rồi !
Sai
rồi !
HÀNG NGANG 1: GỒM 3 CHỮ CÁI
Đây kim loại dẫn điện tốt nhất.
HÀNG NGANG 2: GỒM 6 CHỮ CÁI
Các electron tự do trong kim loại đã phản xạ hầu hết các tia sáng chiếu tới đây là tính chất vật lí gì của kim loại ?
HÀNG NGANG 3: GỒM 3 CHỮ CÁI
Nhờ tính chất vật lí này mà ta có thể bẻ cong thanh kim loại.
HÀNG NGANG 4: GỒM 10 CHỮ CÁI
Cậu bé này đang nắm cái gì ?
Cái này ăn được không nhỉ!
HÀNG NGANG 5: GỒM 4 CHỮ CÁI
Đây là kim loại cứng nhất (có thể dùng cắt kính)
HÀNG NGANG 6: GỒM 8 CHỮ CÁI
Khả năng dẫn điện của kim loại tỉ lệ thuận với khả năng này.
HÀNG NGANG 7: GỒM 4 CHỮ CÁI
Kim loại có nguyên tử khối 39 là :
1
2
3
4
5
6
7
b -Tính chất hóa học chung

Tác dụng với
phi kim
GHI NHỚ:
KIM LOẠI
+ Axit
+ HCl, H2SO4loãng dd Muối + H2
+ H2SO4đ dd Muối + SO2, S, H2S + H2O
+ HNO3 dd muối + NO2, NO, N2O, N2,
NH4NO3 + H2O
+ H2O
Bazơ kiềm + H2
Dd muối
Muối mới + kim loại mới
Câu 1: Cho các kim loại Ag, Al, Fe, Cu lần lượt tác dụng với axit HCl, HNO3 đặc nguội. Số phản ứng có thể xảy ra là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Ag + 2HNO3 (đặc nguội)  AgNO3 + NO2 + H2O
Cu + 4HNO3 (đặc nguội)  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Al + 3HCl  AlCl3 + 3/2 H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
C
c. Dãy điện hóa
K
K+
Na+
Mg2+
Al3+
Zn2+
Fe2+
Ni2+
Sn2+
Pb2+
H+
Cu2+
Ag+
Au3+
Na
Mg
Zn
Al
Fe
Ni
Sn
Pb
Cu
H2
Ag
Au
TÍNH OXI HÓA CỦA ION KIM LOẠI TĂNG DẦN
TÍNH KHỬ CỦA KIM LOẠI GIẢM DẦN
Hg2+
Hg
Pt2+
Pt
Hg22+
Hg
Khi Nào May Áo Giáp Fe Nhớ Sang Pháp Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu
Chất khử mạnh nhất
Chất ôxi hoá yếu hơn
α
3Cu2+ + 2Al ? 2Al3+ + 3Cu?
Qui tắc
Câu 2: Cho một miếng Na vào dung dịch muối CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
C. Na tan ra, có khí bay ra, có kết tủa đỏ.
D: Na tan ra, có khí bay ra, có kết tủa xanh.
A. Na tan ra, có kết tủa đỏ.
B. Na tan ra, có kết tủa xanh.
D. Na tan ra, có khí bay ra, có kết tủa xanh.

Na + H2O  NaOH + ½ H2 
2 NaOH + CuSO4  Cu(OH)2  + Na2SO4
Câu 3: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra làm khô, cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,84g (giả thiết toàn bộ lượng Cu tạo thành bám vào thanh sắt). Số mol CuSO4 đã phản ứng là:
Tổng quát: nA0 + mBn+ ? nAm+ + mB0?
Nếu thanh KL A dư ? KL B sinh ra sẽ bám trên bề mặt thanh KL A
-Nếu MB>MA ? khối lượng thanh KL A sẽ tăng lên
?mtăng = mB bám - mA(pư)
-Nếu MB < MA ? khối lượng thanh KL A sẽ giảm xuống
?mgiảm = mA(pư) - mB bám
Điều kiện để pư xảy ra
- KL A hoạt động hóa học mạnh hơn KL B
A không tác dụng với H2O ở đk thường
Dd muối Bn+ tan hoặc ít tan trong nước
Câu 3: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra làm khô, cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,84g (giả thiết toàn bộ lượng Cu tạo thành bám vào thanh sắt). Số mol CuSO4 đã phản ứng là:
D: 0,28 mol.
C: 0,23 mol.
A: 0,25 mol.
B: 0,32 mol.
C: 0,23 mol.
HD: Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu ?
Cứ 1mol 1 mol => m tăng: 64 - 56 = 8g
Vậy x mol x mol => m tăng = 1,84 g
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
Dặn dò:
- Học bài cũ
- Làm các bài tập SGK và sách Bài tập
Kính chúc hội thi GVG cấp trường thành công tốt đẹp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)