Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại

Chia sẻ bởi Phạm Quế Hằng | Ngày 09/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Luyện tập TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
Tiết 30 – Bài 22
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
KIM
LOẠI
CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CẤU TẠO TINH THỂ
LIÊN KẾT KIM LOẠI
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có số electron ở lớp ngoài cùng ít (1e, 2e, 3e)
Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút mạng tinh thể. Các e hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể
Là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng thể do sự tham gia của các electron tự do
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG
TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIÊNG
Tính
dẻo
Tính
dẫn
điện
Tính
dẫn
nhiệt
Ánh
kim
Khối
Lượng
riêng
Nhiệt độ nóng chảy
Tính
cứng
Do bán kính nguyên tử, điện tích ion, khối lượng nguyên tử, mật độ electron tự do trong mạng kim loại...
Đều do các electron tự do trong kim loại gây ra.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tính khử: M0 → Mn+ + ne
Tác
dụng
với
phi kim
Tác
dụng
với
dd axit
Tác
dụng
với
H2O
Tác
dụng
với dd
muối
Td với clo
Td với oxi
Td với lưu huỳnh
dd HCl,H2SO4(l)
dd HNO3,
H2SO4đặc
Đk: Với
Kl không
pư với H2O,
muối tan

Với Kl
Nhóm IA,
IIA (trừ
Be, Mg) ở t0
thường
DÃY ĐIỆN HÓA
CỦA KIM LOẠI
Dãy
điện hoá
của kim
loại
Ý nghĩa
của dãy
điện hoá
của kim
loại
So sánh
tính chất
của các
cặp oxi
hoá–khử
Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử của kim loại
VD: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu và Ag+/Ag
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
Kết luận: Tính khử: Fe > Cu > Ag
Tính oxi hoá: Ag+ > Cu2+ > Fe2+
Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
KIM LOẠI
CẤU TẠO
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CẤU TẠO TINH THỂ
LIÊN KẾT KIM LOẠI
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG
TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIÊNG
TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
TÁC DỤNG VỚI AXIT
TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI
TÍNH DẪN ĐiỆN
TÍNH DẺO
TÍNH DẪN NHIỆT
ÁNH KIM
KHỐI LƯỢNG RIÊNG
NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY
TÁC DỤNG VỚI OXI
TD VỚI LƯU HUỲNH
TD VỚI HCl, H2SO4(L)
TD VỚI HNO3, H2SO4(đ)
TÍNH CỨNG
TÁC DỤNG VỚI CLO
CẶP OXI HOÁ - KHỬ
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Ý NGHĨA DÃY ĐIỆN HÓA
SS TC CÁC CẶP OXI HOÁ - KHỬ
1, Có 4 kim loại là Ca, Al, Fe, K. Kim loại có số electrron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là:
A. K.
B. Fe.
C. Al.
D. Ca.
Bài tập 1:
2, Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. nhiều electrron độc thân
C. các electrron chuyển động tự do
D. nhiều electrron ion dương kim loại
B. các electron dương chuyển động tự do
II. BÀI TẬP
Bài tập 1:
3, Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi
A. khối lượng riêng khác nhau
C. mật độ electrron tự do khác nhau
D. mật độ electrron dương khác nhau
B. kiểu mạng tinh thể khác nhau
4, Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại ?
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm.
B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion
dương.
C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion
dương.
D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm.
Bài tập 1:
6, Dãy kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Cu, Na, Mg, Ag, Hg B. Li, Ca,Mg,Zn
C. Fe, Pb, Zn, Hg, Na D. Li, K, Na, Ca, Ba
5, Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 53,4 gam AlCl3?

A. 21,3 gam B. 42,6 gam.
C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
- Khi nhỏ dd H2SO4 vào 5 mẫu kim loại thì thấy:
+ Một mẫu không có phản ứng gì là Ag vì Ag đứng sau H2 trong dãy điện hoá của kim loại (1)
+ Một mẫu có phản ứng tạo kết tủa trắng và khí bay ra là Ba vì (2): Ba + H2SO4(l) → BaSO4↓(trắng) + H2↑ và Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
+ Ba mẫu có phản ứng có khí bay ra là Mg, Al, Fe vì (3): Mg + H2SO4(l) → MgSO4 + H2↑ 2Al + 3H2SO4(l) → Al2(SO4)3 + 3H2↑ Fe + H2SO4(l) → FeSO4 + H2↑
- Ta lấy dd Ba(OH)2 sinh ra (2) cho lần lượt vào các dd tạo thành ở (3) thì thấy:
+ Một dd có phản ứng tạo kết tủa trắng thì mầu đó ban đầu là Mg vì: MgSO4 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓+ BaSO4↓
+ Một dd có phản ứng tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa lại tan một phần thì mầu đó ban đầu là Al vì: Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓+ 3BaSO4↓ và 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
+ Một dd có phản ứng tạo kết tủa trắng xanh sau đó một phần chuyển sang mầu nâu đỏ thì mầu đó ban đầu là Fe vì: FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓(TX) + BaSO4↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (nâu đỏ) (Cách khác: Có thể dùng ngay Ba)
7, Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây?
A. NaCl, AlCl3, ZnCl2
B. MgSO4, CuSO4, AgNO3
C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl
D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2
Bài tập 1:
II. BÀI TẬP
Bài tập 2: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2 ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
Bài tập 3: Cho 19,2 gam bột kim loại M hóa trị (II) vào 500 ml dung dịch HCl 2M, khi phản kết thúc thu được 10,752 lít H2 (đktc). Tìm kim loại M
ĐÁP ÁN
2, Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓
Fe là chất khử; Pb2+ là chất oxi hóa
3, Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓
Fe là chất khử; Ag+ là chất oxi hóa
Nếu AgNO3 dư thì:
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
Fe2+ là chất khử; Ag+ là chất oxi hóa
1, Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
Fe là chất khử; Cu2+ là chất oxi hóa
Bài tập 2: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
Số mol e nhường : M → M+2 + 2e
a a 2a (mol)
Số e nhận : 2H+ + 2e → H2
2.0,48 0,48 (mol)
Theo ĐLBT mol e ta có: 2a = 2.0,48 = 0,96 (mol)
→ a = 0,96 : 2 = 0,48 (mol) M
→ MM = 19,2: 0,48 = 40
→ Vậy M là Ca
Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam bột kim loại M hóa trị (II) vào dung dịch HCl, khi phản ứng kết thúc thu được 10,752 lít H2 (đktc). Tìm kim loại M
ĐÁP ÁN
THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
Hoà tan hoàn toàn 9,9 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dd HNO3 loãng thu được 6,72 lít NO duy nhất (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
ĐÁP ÁN
Số mol e nhường : Al → Al+3 + 3e Mg → Mg+2 + 2e
a a 3a (mol) b b 2b (mol)
Số e nhận : N+5 + 3e → N+2
c 3.0,3 0,3 (mol)
Theo ĐLBT mol e ta có: 3a + 2b = 3. 0,3 = 0,9 (mol) (1)
Theo bài ra ta có: 27a + 24b = 9,9 (gam) (2)
Giải hệ PT (1), (2) ta có : a = 0,1 (mol) Al; b = 0,3 (mol) Mg
→ %mAl = 0,1.27.100% : 0,9 ≈ 27,3%
→ %mMg = 100% - 27,3% = 72,7%
1, Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?

A. 1s22s22p63s23p4

B. 1s22s22p63s23p5

C. 1s2 2s2 2p6 3s1

D. 1s22s22p6
CỦNG CỐ
2, Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol O2. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là:

A. 1,2 gam. B. 0,2 gam.

C. 0,1 gam. D. 1,0 gam.
CỦNG CỐ
3, Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electrron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là:
A. Fe3+.
B. Fe2+.
C. Al3+.
D. Ca2+.
4, Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 6,72.

C. 3,36. D. 2,24.
DẶN DÒ
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập 4,5,6,7,8,10 SGK (101) và các bài tập 5.59 – 5.65 trong SBT
(Các bài 5.63, 5.65 nên áp dụng ĐLBT mol e)
- Chuẩn bị tiêp bài : Điều chế kim loại
- Bài tập nâng cao: Một tấm platin bên ngoài có phủ một lớp mỏng kim loại M có hoá trị 2. Ngâm tấm kim loại này vào dung dịch Cu(NO3)2 (có dư) cho đến kết thúc phản ứng thì khối lượng của tấm tăng thêm 0,8 g. Nếu không ngâm tấm kim loại đó vào dung dịch Cu(NO3)2 mà ngâm vào dung dịch Hg(NO3)2 (có dư) thì khi kết thúc phản ứng khối lượng của tấm tăng thêm 3,54 g. Biết rằng tất cả kim loại được giải phóng từ dung dịch đều bám hết vào tấm platin. Xác định tên và khối lượng của kim loại M được phủ trên tấm platin.
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quế Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)