Bài 22. Lực Lo-ren-xơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Ánh Hà |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
NỘI DUNG BÀI HỌC
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
BÀI CŨ
TIẾT 42
LỰC LORENTZ
BÀI CŨ
Xác định chiều của lực từ dụng lên dòng điện
Xác định chiều của lực từ trong hình vẽ sau:
+
I
M1
M2
BÀI CŨ
Xác định chiều của lực từ dụng lên dòng điện
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
2. Độ lớn của lực Lorentz
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên các điện tích chuyển động trong một từ trường.
1. Định nghĩa lực Lorentz
Từ công thức lực từ:
F = BIlsin
Gọi N là tổng số hạt điện tích trong phần tử dòng điện thì lực Lorentz được xác định:
Thực hiện các phép tính toán, ta có kết quả:
fL = qovBsin
với
qo, v: điện tích và vận tốc của hạt.
B: cảm ứng từ.
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
Lực Lorentz là một đại lượng vectơ có:
3. Đặc điểm của lực Lorentz
- Phương:
- Điểm đặt:
đặt vào điện tích chuyển động.
- Chiều:
theo quy tắc bàn tay trái
Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng sao cho các đường sức xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của vận tốc nếu qo > 0 và ngược chiều vận tốc nếu qo < 0, lúc đó chiếu của nón cái choãi ra vuông góc chính là chiều của lực Lorentz.
- Độ lớn:
fL = qovBsin
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Công suất tức thời của lực:
1. Chú ý quan trọng
Vì
nên P = 0
động năng của hạt được bảo toàn.
độ lớn vận tốc không đổi.
chuyển động của hạt là chuyển động đều.
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Giả sử hạt chỉ chịu tác dụng của từ trường.
Phương trình chuyển động của hạt:
Nhận xét: chuyển động của hạt điện tích là chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với .
Về độ lớn:
Mặt khác:
Suy ra bán kính quỹ đạo của hạt:
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
3. Ứng dụng của lực Lorentz
- Ống phóng điện tử (truyền hình).
- Máy gia tốc.
- Đo lường điện tử.
- Khối phổ kế
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
1. Định nghĩa lực Lorentz
I
e
e
e
e
+
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
1. Định nghĩa lực Lorentz
I
e
e
e
e
+
e
+
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
1. Định nghĩa lực Lorentz
I
e
e
e
e
+
I
+
+
+
+
+
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
+
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện âm
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
e
+
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
CÂU 7
CÂU 8
CÂU 9
CÂU 10
CÂU 11
CÂU 12
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 1.
Chọn phương án SAI. Lực Lorentz
A. vuông góc với từ trường.
B. vuông góc với vận tốc.
C. không phụ thuộc vào hướng của từ trường.
D. phụ thuộc vào dấu của điện tích.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 2.
Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì
A. hướng chuyển động thay đổi.
B. độ lớn của vận tốc thay đổi.
C. động năng thay đổi.
D. chuyển động không thay đổi.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 3.
Mọi ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo thay đổi như thế nào?
A. giảm 2 lần.
B. không đổi.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 4.
Hạt electron bay trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều, không đổi có
A. độ lớn vận tốc không đổi.
B. hướng của vận tốc không đổi.
C. độ lớn vận tốc tăng đều.
D. quỹ đạo là một parabol.
14
9
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
14
5
8
16
7
5
10
8
X
I
e
e
e
e
+
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
1. Định nghĩa lực Lorentz
I
e
e
e
e
+
e
+
NỘI DUNG BÀI HỌC
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
BÀI CŨ
TIẾT 42
LỰC LORENTZ
BÀI CŨ
Xác định chiều của lực từ dụng lên dòng điện
Xác định chiều của lực từ trong hình vẽ sau:
+
I
M1
M2
BÀI CŨ
Xác định chiều của lực từ dụng lên dòng điện
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
2. Độ lớn của lực Lorentz
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên các điện tích chuyển động trong một từ trường.
1. Định nghĩa lực Lorentz
Từ công thức lực từ:
F = BIlsin
Gọi N là tổng số hạt điện tích trong phần tử dòng điện thì lực Lorentz được xác định:
Thực hiện các phép tính toán, ta có kết quả:
fL = qovBsin
với
qo, v: điện tích và vận tốc của hạt.
B: cảm ứng từ.
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
Lực Lorentz là một đại lượng vectơ có:
3. Đặc điểm của lực Lorentz
- Phương:
- Điểm đặt:
đặt vào điện tích chuyển động.
- Chiều:
theo quy tắc bàn tay trái
Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng sao cho các đường sức xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của vận tốc nếu qo > 0 và ngược chiều vận tốc nếu qo < 0, lúc đó chiếu của nón cái choãi ra vuông góc chính là chiều của lực Lorentz.
- Độ lớn:
fL = qovBsin
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Công suất tức thời của lực:
1. Chú ý quan trọng
Vì
nên P = 0
động năng của hạt được bảo toàn.
độ lớn vận tốc không đổi.
chuyển động của hạt là chuyển động đều.
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Giả sử hạt chỉ chịu tác dụng của từ trường.
Phương trình chuyển động của hạt:
Nhận xét: chuyển động của hạt điện tích là chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với .
Về độ lớn:
Mặt khác:
Suy ra bán kính quỹ đạo của hạt:
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
3. Ứng dụng của lực Lorentz
- Ống phóng điện tử (truyền hình).
- Máy gia tốc.
- Đo lường điện tử.
- Khối phổ kế
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
1. Định nghĩa lực Lorentz
I
e
e
e
e
+
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
1. Định nghĩa lực Lorentz
I
e
e
e
e
+
e
+
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
1. Định nghĩa lực Lorentz
I
e
e
e
e
+
I
+
+
+
+
+
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
+
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện âm
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
e
+
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
CÂU 7
CÂU 8
CÂU 9
CÂU 10
CÂU 11
CÂU 12
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 1.
Chọn phương án SAI. Lực Lorentz
A. vuông góc với từ trường.
B. vuông góc với vận tốc.
C. không phụ thuộc vào hướng của từ trường.
D. phụ thuộc vào dấu của điện tích.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 2.
Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì
A. hướng chuyển động thay đổi.
B. độ lớn của vận tốc thay đổi.
C. động năng thay đổi.
D. chuyển động không thay đổi.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 3.
Mọi ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo thay đổi như thế nào?
A. giảm 2 lần.
B. không đổi.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TIẾT 63 BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Câu 4.
Hạt electron bay trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều, không đổi có
A. độ lớn vận tốc không đổi.
B. hướng của vận tốc không đổi.
C. độ lớn vận tốc tăng đều.
D. quỹ đạo là một parabol.
14
9
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
14
5
8
16
7
5
10
8
X
I
e
e
e
e
+
TIẾT 42 LỰC LORENTZ
I. Lực Lorentz
1. Định nghĩa lực Lorentz
I
e
e
e
e
+
e
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Ánh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)