Bài 22. Lực Lo-ren-xơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Phượng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Vòng dây Hem-hôn
Các electron chuyển động tạo thành vòng tròn sáng
Từ 2 ví dụ trên chứng tỏ các điện tích chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng bởi lực gì?
Lực từ.
Lực này gọi là lực Lo-ren-xơ.
22: LỰC LO-REN-XO
I. Lực Lo - Ren - Xơ (Lorentz):
1. D?nh nghia:
-Lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động trong từ trường gọi là lực Lorentz. Ký hiệu f.
2/ Xác định lực Lorentz:
Lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B và hợp với B góc ? có :
+Phương :
+Điểm đặt :
Tại điện tích q.
Vuông góc với mặt phẳng chứa v và B.
+Chiều :
Theo quy tắc bàn tay trái c?i ti?n:
" Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều vectơ vận tốc c?a h?t, khi đó ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực Lorentz nếu hạt mang điện dương và chỉ chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm".
q >0
q <0
B
B
+Độ lớn :
f = q .v.B.sin?
f : độ lớn löïc Lorentz (N).
q : ñieän tích di chuyển(C).
V: tốc độ cuûa điện tích(m/s).
B: độ lớn cảm öùng töø (T).
α: Goùc hôïp bôûi vaø (rad hay ñoä)
* Caùc tröôøng hôïp rieâng:
+ v song song B =>sinα = 0 => f = 0.
+ v vuoâng goùc B =>sinα =1=> fmax = q .v.B
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Chuyển động của hạt điện tích qo trong từ trường đều với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường
Khi đó, điện tích chịu tác dụng của lực từ (lực Lorentz) f và đóng vai trò lực hướng tâm: f = fht
=
Chuyển động của hạt điện tích qo trong từ trường đều với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường
Khi đó, điện tích chịu tác dụng của lực từ (lực Lorentz) f và đóng vai trò lực hướng tâm: f = fht
=
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Chuyển động của hạt điện tích qo trong từ trường đều với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường
là chuyển động tròn đều với quỹ đạo là đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông với từ trường có bán kính:
m: khối lượng điện tích (kg)
R: bán kính quỹ đạo tròn (m)
qo>0
B
III. Áp dụng:
Bài 1: Một điện tích 10-6 C bay với tốc độ 104 m/s xiên góc 30o so với các đường sức từ của 1 từ trường đều có độ lớn 0,5T. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là bao nhiêu?
Đáp số:
f = 2,5.10-3 N = 2,5 mN
Bài 2: Một điện tích 1mC có khối lượng 10mg bay với vận tốc 1200m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là bao nhiêu?
Đáp số:
R = 1m
Các electron chuyển động tạo thành vòng tròn sáng
Từ 2 ví dụ trên chứng tỏ các điện tích chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng bởi lực gì?
Lực từ.
Lực này gọi là lực Lo-ren-xơ.
22: LỰC LO-REN-XO
I. Lực Lo - Ren - Xơ (Lorentz):
1. D?nh nghia:
-Lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động trong từ trường gọi là lực Lorentz. Ký hiệu f.
2/ Xác định lực Lorentz:
Lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B và hợp với B góc ? có :
+Phương :
+Điểm đặt :
Tại điện tích q.
Vuông góc với mặt phẳng chứa v và B.
+Chiều :
Theo quy tắc bàn tay trái c?i ti?n:
" Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều vectơ vận tốc c?a h?t, khi đó ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực Lorentz nếu hạt mang điện dương và chỉ chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm".
q >0
q <0
B
B
+Độ lớn :
f = q .v.B.sin?
f : độ lớn löïc Lorentz (N).
q : ñieän tích di chuyển(C).
V: tốc độ cuûa điện tích(m/s).
B: độ lớn cảm öùng töø (T).
α: Goùc hôïp bôûi vaø (rad hay ñoä)
* Caùc tröôøng hôïp rieâng:
+ v song song B =>sinα = 0 => f = 0.
+ v vuoâng goùc B =>sinα =1=> fmax = q .v.B
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Chuyển động của hạt điện tích qo trong từ trường đều với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường
Khi đó, điện tích chịu tác dụng của lực từ (lực Lorentz) f và đóng vai trò lực hướng tâm: f = fht
=
Chuyển động của hạt điện tích qo trong từ trường đều với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường
Khi đó, điện tích chịu tác dụng của lực từ (lực Lorentz) f và đóng vai trò lực hướng tâm: f = fht
=
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Chuyển động của hạt điện tích qo trong từ trường đều với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường
là chuyển động tròn đều với quỹ đạo là đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông với từ trường có bán kính:
m: khối lượng điện tích (kg)
R: bán kính quỹ đạo tròn (m)
qo>0
B
III. Áp dụng:
Bài 1: Một điện tích 10-6 C bay với tốc độ 104 m/s xiên góc 30o so với các đường sức từ của 1 từ trường đều có độ lớn 0,5T. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên điện tích là bao nhiêu?
Đáp số:
f = 2,5.10-3 N = 2,5 mN
Bài 2: Một điện tích 1mC có khối lượng 10mg bay với vận tốc 1200m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là bao nhiêu?
Đáp số:
R = 1m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)