Bài 22. Lực Lo-ren-xơ

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Duy | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Xin kính chào các thầy giáo,cô giáo đến dự giờ học vật lý lớp 11S2



Xin chào các em học sinh.
Kiểm tra bài cũ

Nêu quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện ?
Đáp án :
Đặt bàn tay trái hứng các
đường cảm ứng từ, sao cho
chiều cổ tay đến các ngón tay
chỉ chiều dòng điện. Khi đó
Ngón cái choãi 900 chỉ
chiều lực từ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định chiều của lực từ dụng lên dòng điện
+
I
I
+




Nêu tính chất cơ bản của từ trường?
Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên một nam
châm hay một dòng điện đặt trong nó.
Dòng điện là gì?
Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
Vậy từ trường có tác dụng lên hạt mang điện không?
Cách xác định nó như thế nào?
Bài 32:
LỰC LO-REN-XƠ
Màn cực quang
Màn cực quang
chụp bởi vệ tinh
Các êlêctrôn chuyển động và va chạm với các phân tử khí trong bình tạo ra vòng tròn sáng
Êlêctrôn không chuyển động thẳng mà chuyển động tròn, chứng tỏ từ trường đã tác dụng lực lên êlêctrôn.
1/ Định nghĩa lực Lo-ren-XƠ:
-Lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động trong từ trường gọi là lực Lo-ren-XƠ.
Ký hiệu : fL
A
B
B
FAB
I
2/ Xác định lực Lorentz.
Lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trườngB và hợp với B góc ? có :
+Phương :
+ Điểm đặt :
Tại điện tích q.
Vuông góc với mặt phẳng chứa v và B.
+ Chiều :
Theo quy tắc bàn tay trái " Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều vectơ vận tốc , khi đó ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực Lorenxo nếu hạt mang điện dương và chỉ chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm".
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện âm
+Độ lớn :

fL = q .v.B.sin?
fL : löïc Lorentz (N).
q : Ñoä lôùn ñieän tích (C).
V: Vaän toác cuûa haït (m/s).
B: Caûm öùng töø (T).
α: Goùc hôïp bôûi v vaø B.(rad hay ñoä)
* Caùc tröôøng hôïp rieâng:
+ v song song B =>sinα = 0 => fL = 0.
+ v vuoâng goùc B =>sinα =1=> fLmax = q .v.B
Chú ý:
Nếu hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều với thì lúc đó lực Lorentz đóng vai trò là lực hướng tâm, nên chuyển động của hạt theo quỹ đạo tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với và có bán kính:


Chu kỳ chuyển động của hạt trên quỹ đạo là:
Bài tập áp dụng:
Một electron bay vào từ trường đều. Cảm ứng từ B= 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là v=106m/s và vuông góc với B như hình vẽ . Tìm lực Lorentz tác dụng lên hạt đó. Vẽ hình.
Giải:
+Điểm đặt : Tại hạt electron.
+Phương : Vuông góc với mặt phẳng chứa v va B.
+Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái.
+Độ lớn : A�p dụng công thức fL = e .v.B
= 1,6.10-19.106.0,5
= 8.10-14 (N).
B
3. ứng dụng của lực Lorentz:







?ng phóng di?n t? (máy thu hình).
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Chọn phương án SAI. Lực Lorentz
A. Phương vuông góc với véctơ cảm ứng từ.
B. Phương vuông góc với véctơ vận tốc của hạt tại điểm khảo sát.
C. không phụ thuộc vào hướng của véctơ cảm ứng từ.


D. phụ thuộc vào dấu của điện tích.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2.
Mọi ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo thay đổi như thế nào?
A. giảm 2 lần.
B. không đổi.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức một góc . Vận tốc ban đầu của proton v = 3. m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5T. Tính độ lớn của lực Lorentz?
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Xin cảm ơn các thầy giáo,cô giáo đến dự giờ học vật lý lớp 11S2.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ ,thành đạt và hạnh phúc,



Chúc các em học sinh học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)