Bài 22. Lực Lo-ren-xơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chào các em !!!
Trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai
Giáo sinh thực tập: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Mỹ Chi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang điện đặt trong từ trường.
Trả lời
Điểm đặt: tại trung điểm đoạn dây.
Phương: vuông góc với mặt phẳng (B,I).
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng sao cho:
Các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay.
Chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện.
Khi đó, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của
lực từ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang điện đặt trong từ trường.
Trả lời
Điểm đặt: tại trung điểm đoạn dây.
Phương: vuông góc với mặt phẳng ( ,I).
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Độ lớn: F=B.I.l.sin( ,I)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Minh họa chuyển động của dây dẫn dưới tác dụng của lực từ:
Khái niệm lực Lorentz.
Đặc điểm lực Lorentz:
a) Điểm đặt.
b) Phương.
c) Chiều.
d) Độ lớn.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường
sẽ chịu tác dụng của lực từ
Nếu ngắt điện
thì lực từ cũng bị triệt tiêu.
1. LỰC LORENTZ
Kết luận:
Lực từ chỉ xuất hiện khi có
trong đoạn dây đang xét.
dòng điện
1. LỰC LORENTZ
Nhắc lại bản chất dòng điện trong kim loại:
Là dòng các electron tự do chuyển động có hướng.
1. LỰC LORENTZ
Vậy mỗi electron chuyển động
Tổng hợp các lực từ tác dụng lên mỗi electron chuyển động tạo thành lực từ tác dụng lên đoạn dây mang
dòng điện.
1. LỰC LORENTZ
sẽ chịu tác dụng cuả lực từ.
Kết luận:
Mỗi điện tích tự do chuyển động trong từ trường
sẽ chịu tác dụng của lực từ.
Lực này gọi là
LỰC LORENTZ
1. LỰC LORENTZ
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
1. LỰC LORENTZ:
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN MANG ĐIỆN VÀ LỰC LORENTZ:
I
Lực từ
Lực Lorentz
Dây dẫn
Điện tích
Lực tổng hợp
Lực thành phần
Đối tượng tác dụng
Điều kiện xuất hiện
Có dòng điện
Có chuyển động
Quan hệ
Xác định đặc điểm của lực Lorentz dựa vào đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn.
2a. Điểm đặt của lực Lorentz:
Tại điện tích chuyển động.
Phương và chiều của lực Lorentz tác dụng lên mỗi hạt mang điện chuyển động trong đoạn dây dẫn phương và chiều của lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn đó.
trùng với
2b. PHƯƠNG CỦA LỰC LORENTZ:
Phương của lực
vuông góc với mp(B, )
từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
I
Lorentz tác dụng lên một điện tích chuyển động
2b.PHƯƠNG CỦA LỰC LORENTZ:
Lực Lorentz có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vector vận tốc của hạt mang điện và vector cảm ứng từ
mp( , )
2b. PHƯƠNG CỦA LỰC LORENTZ:
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng:
Lòng bàn tay:
Chiều từ cổ tay đến các ngón tay:
Ngón cái choãi 900:
xác định theo quy tắc bàn tay trái.
hứng các đường cảm ứng từ
chiều của dòng điện
chiều của lực từ.
2c. chiều CỦA LỰC LORENTZ:
Chiều chuyển động của hạt mang điện tự do:
Cùng chiều dòng điện khi hạt mang điện dương.
Ngược chiều dòng điện khi hạt mang điện âm.
2c. Chiều CỦA LỰC LORENTZ:
Chiều của lực Lorentz
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng:
Các đường cảm ứng từ:
Chiều từ cổ tay đến các ngón tay:
Ngón cái choãi ra 900 chỉ:
xác định theo quy tắc bàn tay trái
xuyên vào lòng bàn tay
trùng với chiều của vector vận tốc của hạt
Chiều của lực Lorentz nếu hạt mang điện dương.
Chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm
2c. chiều CỦA LỰC LORENTZ:
Quy tắc bàn tay trái dùng xác định lực Lorentz:
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên mỗi điện tích chuyển động trong từ trường. Tổng hợp các lực Lorentz tạo thành lực từ tác dụng lên đoạn dây.
Gọi N: số điện tích chuyển động trong đoạn dây.
F: lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
f: lực Lorentz
Ta có:
Tìm f:
Tính F.
Tính N
Xét đoạn dây AB hình trụ có tiết diện thẳng S, chiều dài l:
Vậy:
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Tính N:
Gọi n: mật độ hạt.
V: thể tích đoạn dây
Ta có:
N = n.V
V = S.l
N = nSl
Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện:
Với
I: cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây (A)
B: cảm ứng từ (T)
l: chiều dài đoạn dây (m)
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Tính F:
Cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây: là điện lượng chuyển qua tiết dịên thẳng S của dây dẫn trong một đơn vị thời gian (1s).
I= điện lượng của các điện tích nằm trong hình trụ SS`
= điện tích mỗi hạt x số hạt có trong SS`
Vậy: I= nqSv
= q(nSv)
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Tính F:
Trong 1s: mỗi điện tích chuyển động được một đoạn v
v
S
S`
Gọi ( ,I )= ?
Vậy:
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Tính F:
q>0: I
q<0: i
2d.Độ lớn của lực Lorentz:
Với f: lực Lorentz (N)
q: điện tích của hạt (C)
v : vận tốc của hạt (m/s)
B: cảm ứng từ (T)
f = qBvsin( , )
TỔNG KẾT
Điểm đặt: tại điện tích đó
Phương: vuông góc với mp( , )
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Độ lớn: f= q.B.v.sin( , )
Là lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ trường
LỰC LORENTZ
CỦNG CỐ
Câu 1: Xác định lực Lorentz tác dụng lên các điện tích chuyển động trong từ trường:
q>0
Củng cố
Câu 2: Xác định các cực của nam châm
q<0
Củng cố
Trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai
Giáo sinh thực tập: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Mỹ Chi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang điện đặt trong từ trường.
Trả lời
Điểm đặt: tại trung điểm đoạn dây.
Phương: vuông góc với mặt phẳng (B,I).
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng sao cho:
Các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay.
Chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện.
Khi đó, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của
lực từ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang điện đặt trong từ trường.
Trả lời
Điểm đặt: tại trung điểm đoạn dây.
Phương: vuông góc với mặt phẳng ( ,I).
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Độ lớn: F=B.I.l.sin( ,I)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Minh họa chuyển động của dây dẫn dưới tác dụng của lực từ:
Khái niệm lực Lorentz.
Đặc điểm lực Lorentz:
a) Điểm đặt.
b) Phương.
c) Chiều.
d) Độ lớn.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường
sẽ chịu tác dụng của lực từ
Nếu ngắt điện
thì lực từ cũng bị triệt tiêu.
1. LỰC LORENTZ
Kết luận:
Lực từ chỉ xuất hiện khi có
trong đoạn dây đang xét.
dòng điện
1. LỰC LORENTZ
Nhắc lại bản chất dòng điện trong kim loại:
Là dòng các electron tự do chuyển động có hướng.
1. LỰC LORENTZ
Vậy mỗi electron chuyển động
Tổng hợp các lực từ tác dụng lên mỗi electron chuyển động tạo thành lực từ tác dụng lên đoạn dây mang
dòng điện.
1. LỰC LORENTZ
sẽ chịu tác dụng cuả lực từ.
Kết luận:
Mỗi điện tích tự do chuyển động trong từ trường
sẽ chịu tác dụng của lực từ.
Lực này gọi là
LỰC LORENTZ
1. LỰC LORENTZ
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
1. LỰC LORENTZ:
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN MANG ĐIỆN VÀ LỰC LORENTZ:
I
Lực từ
Lực Lorentz
Dây dẫn
Điện tích
Lực tổng hợp
Lực thành phần
Đối tượng tác dụng
Điều kiện xuất hiện
Có dòng điện
Có chuyển động
Quan hệ
Xác định đặc điểm của lực Lorentz dựa vào đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn.
2a. Điểm đặt của lực Lorentz:
Tại điện tích chuyển động.
Phương và chiều của lực Lorentz tác dụng lên mỗi hạt mang điện chuyển động trong đoạn dây dẫn phương và chiều của lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn đó.
trùng với
2b. PHƯƠNG CỦA LỰC LORENTZ:
Phương của lực
vuông góc với mp(B, )
từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
I
Lorentz tác dụng lên một điện tích chuyển động
2b.PHƯƠNG CỦA LỰC LORENTZ:
Lực Lorentz có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vector vận tốc của hạt mang điện và vector cảm ứng từ
mp( , )
2b. PHƯƠNG CỦA LỰC LORENTZ:
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng:
Lòng bàn tay:
Chiều từ cổ tay đến các ngón tay:
Ngón cái choãi 900:
xác định theo quy tắc bàn tay trái.
hứng các đường cảm ứng từ
chiều của dòng điện
chiều của lực từ.
2c. chiều CỦA LỰC LORENTZ:
Chiều chuyển động của hạt mang điện tự do:
Cùng chiều dòng điện khi hạt mang điện dương.
Ngược chiều dòng điện khi hạt mang điện âm.
2c. Chiều CỦA LỰC LORENTZ:
Chiều của lực Lorentz
Đặt bàn tay trái duỗi thẳng:
Các đường cảm ứng từ:
Chiều từ cổ tay đến các ngón tay:
Ngón cái choãi ra 900 chỉ:
xác định theo quy tắc bàn tay trái
xuyên vào lòng bàn tay
trùng với chiều của vector vận tốc của hạt
Chiều của lực Lorentz nếu hạt mang điện dương.
Chiều ngược lại nếu hạt mang điện âm
2c. chiều CỦA LỰC LORENTZ:
Quy tắc bàn tay trái dùng xác định lực Lorentz:
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên mỗi điện tích chuyển động trong từ trường. Tổng hợp các lực Lorentz tạo thành lực từ tác dụng lên đoạn dây.
Gọi N: số điện tích chuyển động trong đoạn dây.
F: lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
f: lực Lorentz
Ta có:
Tìm f:
Tính F.
Tính N
Xét đoạn dây AB hình trụ có tiết diện thẳng S, chiều dài l:
Vậy:
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Tính N:
Gọi n: mật độ hạt.
V: thể tích đoạn dây
Ta có:
N = n.V
V = S.l
N = nSl
Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện:
Với
I: cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây (A)
B: cảm ứng từ (T)
l: chiều dài đoạn dây (m)
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Tính F:
Cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây: là điện lượng chuyển qua tiết dịên thẳng S của dây dẫn trong một đơn vị thời gian (1s).
I= điện lượng của các điện tích nằm trong hình trụ SS`
= điện tích mỗi hạt x số hạt có trong SS`
Vậy: I= nqSv
= q(nSv)
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Tính F:
Trong 1s: mỗi điện tích chuyển động được một đoạn v
v
S
S`
Gọi ( ,I )= ?
Vậy:
2d. Độ lớn CỦA LỰC LORENTZ:
Tính F:
q>0: I
q<0: i
2d.Độ lớn của lực Lorentz:
Với f: lực Lorentz (N)
q: điện tích của hạt (C)
v : vận tốc của hạt (m/s)
B: cảm ứng từ (T)
f = qBvsin( , )
TỔNG KẾT
Điểm đặt: tại điện tích đó
Phương: vuông góc với mp( , )
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Độ lớn: f= q.B.v.sin( , )
Là lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ trường
LỰC LORENTZ
CỦNG CỐ
Câu 1: Xác định lực Lorentz tác dụng lên các điện tích chuyển động trong từ trường:
q>0
Củng cố
Câu 2: Xác định các cực của nam châm
q<0
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)