Bài 22. Lực Lo-ren-xơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Nghĩa |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu phương và chiều của vận tốc trong chuyển động tròn đều.
2. Nêu phương, chiều và độ lớn của lực (hay hợp lực) tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.
3. Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Bài 32. LỰC LO-REN-XƠ
Thí nghiệm.
Sơ đồ thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm.
Kết quả thí nghiệm.
Kết luận:
Từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong nó.
2. Lực Lo-ren-xơ
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó goi là lực Lo-ren-xơ – ký hiệu là f
Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2, 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman năm 1902
a. Phương của lực Lo-ren-xơ
M
a. Phương của lực Lo-ren-xơ
Lực Lo-ren-xơ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vecto vận tốc của hạt mang điện và vecto cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
b. Chiều của lực Lo-ren-xơ
I
b. Chiều của lực Lo-ren-xơ
Chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương thì cùng chiều với lực từ tác dụng lên dòng điện (xác định bằng quy tắc bàn tay trái), còn chiều của Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện âm thì có chiều ngược lại
c. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ
- Trường hợp hạt mang điện chuyển động trong từ trương theo phương vuông góc với đường sức từ:
- Trường hợp vecto vận tốc của hạt mang điện hợp với đường sức từ góc :
3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
1. Ống phóng điện tử bằng từ trường
2. Hiện tượng cực quang
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Một proton bay trong từ trường đều với quỹ đạo như hình vẽ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Vecto cảm ứng từ của từ trường đều đó có chiều là:
Từ trái sang phải.
Từ phải sang trái.
Từ trong ra ngoài.
Từ ngoài vào trong.
Câu 2. Cho các hình vẽ sau, hình vẽ đúng là:
Hình B
Hình C
Hình A
CỦNG CỐ
Định nghĩa lực Lo-ren-xơ?
Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ?
Nêu phương và chiều của vận tốc trong chuyển động tròn đều.
2. Nêu phương, chiều và độ lớn của lực (hay hợp lực) tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.
3. Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Bài 32. LỰC LO-REN-XƠ
Thí nghiệm.
Sơ đồ thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm.
Kết quả thí nghiệm.
Kết luận:
Từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong nó.
2. Lực Lo-ren-xơ
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó goi là lực Lo-ren-xơ – ký hiệu là f
Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2, 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman năm 1902
a. Phương của lực Lo-ren-xơ
M
a. Phương của lực Lo-ren-xơ
Lực Lo-ren-xơ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vecto vận tốc của hạt mang điện và vecto cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
b. Chiều của lực Lo-ren-xơ
I
b. Chiều của lực Lo-ren-xơ
Chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương thì cùng chiều với lực từ tác dụng lên dòng điện (xác định bằng quy tắc bàn tay trái), còn chiều của Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện âm thì có chiều ngược lại
c. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ
- Trường hợp hạt mang điện chuyển động trong từ trương theo phương vuông góc với đường sức từ:
- Trường hợp vecto vận tốc của hạt mang điện hợp với đường sức từ góc :
3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
1. Ống phóng điện tử bằng từ trường
2. Hiện tượng cực quang
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Một proton bay trong từ trường đều với quỹ đạo như hình vẽ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Vecto cảm ứng từ của từ trường đều đó có chiều là:
Từ trái sang phải.
Từ phải sang trái.
Từ trong ra ngoài.
Từ ngoài vào trong.
Câu 2. Cho các hình vẽ sau, hình vẽ đúng là:
Hình B
Hình C
Hình A
CỦNG CỐ
Định nghĩa lực Lo-ren-xơ?
Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)