Bài 22. Lực Lo-ren-xơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Nghĩa |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 22. Lực Lorenxơ
I. Lực Lorenxơ
1. Định nghĩa lực Lorenxơ
là lực từ tác dụng lên mỗi điện tích chuyển động trong một từ trường.
Bài 22. Lực Lorenxơ
2. Xác định lực Lorenxơ
Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc :
Có phương vuông góc với và .
Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của khi q0 > 0 và ngược chiều khi q0 < 0. Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều của ngón tay cái choãi ra.
Có độ lớn
trong đó là góc tạo bởi và
Bài 22. Lực Lorenxơ
Bài 22. Lực Lorenxơ
C1: Khi nào lực Lorenxơ = 0 ?
Khi B = 0
Khi v = 0
Khi
C2: Xác định lực Lorenxơ trên hình sau
Chú ý: đi ra
đi vô
Bài 22. Lực Lorenxơ
II. Chuyển động của hạt trong từ trường đều
1. Chú ý quan trọng
Nếu một hạt mang điện tích q0 khối lượng m chuyển động với tác động duy nhất của lực Lorenxơ. Khi đó lực luôn vuông với thì độ lớn vận tốc của hạt không đổi, chuyển động của hạt là chuyển động đều
Bài 22. Lực Lorenxơ
2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Xét điện tích q0 khối lượng m chuyển động trong từ trường đều có vuông góc với chịu tác dụng duy nhất của từ trường, ta có phương trình chuyển động
Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng vuông góc với từ trường,
Với R là bán kính cong của quỹ đạo.
Bài 22. Lực Lorenxơ
Bài 22. Lực Lorenxơ
Bài 22. Lực Lorenxơ
Kết luận
Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đượng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính:
Bài 22. Lực Lorenxơ
C3:
+
Bài 22. Lực Lorenxơ
C4:
Ứng dụng : SGK.
Bài 22. Lực Lorenxơ
Chân thành cảm ơn
I. Lực Lorenxơ
1. Định nghĩa lực Lorenxơ
là lực từ tác dụng lên mỗi điện tích chuyển động trong một từ trường.
Bài 22. Lực Lorenxơ
2. Xác định lực Lorenxơ
Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc :
Có phương vuông góc với và .
Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của khi q0 > 0 và ngược chiều khi q0 < 0. Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều của ngón tay cái choãi ra.
Có độ lớn
trong đó là góc tạo bởi và
Bài 22. Lực Lorenxơ
Bài 22. Lực Lorenxơ
C1: Khi nào lực Lorenxơ = 0 ?
Khi B = 0
Khi v = 0
Khi
C2: Xác định lực Lorenxơ trên hình sau
Chú ý: đi ra
đi vô
Bài 22. Lực Lorenxơ
II. Chuyển động của hạt trong từ trường đều
1. Chú ý quan trọng
Nếu một hạt mang điện tích q0 khối lượng m chuyển động với tác động duy nhất của lực Lorenxơ. Khi đó lực luôn vuông với thì độ lớn vận tốc của hạt không đổi, chuyển động của hạt là chuyển động đều
Bài 22. Lực Lorenxơ
2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
Xét điện tích q0 khối lượng m chuyển động trong từ trường đều có vuông góc với chịu tác dụng duy nhất của từ trường, ta có phương trình chuyển động
Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng vuông góc với từ trường,
Với R là bán kính cong của quỹ đạo.
Bài 22. Lực Lorenxơ
Bài 22. Lực Lorenxơ
Bài 22. Lực Lorenxơ
Kết luận
Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đượng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính:
Bài 22. Lực Lorenxơ
C3:
+
Bài 22. Lực Lorenxơ
C4:
Ứng dụng : SGK.
Bài 22. Lực Lorenxơ
Chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)