Bài 22. Lực Lo-ren-xơ

Chia sẻ bởi Trịnh Quốc Thương | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 32 :
LÖÏC LO-REN-XƠ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thí nghiệm
Lực Lo-ren-xơ
Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
1. Thí nghiệm
Bài 32. Lực Lo-ren-xơ
Sơ đồ thiết bị thí nghiệm
1
1
2
3
a.Sơ đồ thiết bị thí nghiệm
1. Vòng dây Hem-hôn
2. Bình thuỷ tinh trong có chứa khí trơ
3. Sợi dây đốt
1. Thí nghiệm
Bài 32. Lực Lo-ren-xơ
Sơ đồ thiết bị thí nghiệm
1
1
2
3
b.Tiến hành thí nghiệm
Cho dòng điện chạy qua vòng dây Hem –hôn và sợi đốt
e
e
e
1. Thí nghiệm
Bài 32. Lực Lo-ren-xơ
Sơ đồ thiết bị thí nghiệm
1
1
2
3
c
b.Tiến hành thí nghiệm
Cho dòng điện chạy qua vòng dây Hem –hôn và sợi đốt
C.Kết quả thí nghiệm
Vòng tròn sáng xuất hiện
Vòng tròn sáng xuất hiện
1. Thí nghiệm
Bài 32. Lực Lo-ren-xơ
Sơ đồ thiết bị thí nghiệm
1
1
2
3
b.Tiến hành thí nghiệm
Cho dòng điện chạy qua vòng dây Hem –hôn và sợi đốt
C.Kết quả thí nghiệm
Vòng tròn sáng xuất hiện
d.Kết luận
Từ trường tác dụng lực lên êlectron
e
e
e
1. Thí nghiệm
Từ trường tác dụng lực lên hạt mang điện chuyển động trong nó

2. Lực Lo-ren-xơ
a.Định nghĩa:
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lo-ren-xơ
b.Phương của lực lo-ren-xơ
Từ phương của lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện: cảm ứng từ tại điểm khảo sát
Vuông góc với mp chứa
Đoạn dây dẫn
Bài 32. Lực Lo-ren-xơ
Chiều Dòng điện I
M1
M2
1. Thí nghiệm
Từ trường tác dụng lực lên hạt mang điện chuyển động trong nó
2. Lực Lo-ren-xơ
a.Định nghĩa:
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lo-ren-xơ
b.Phương của lực lo-ren-xơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát Vuông góc với mp chứa
Véc tơ vận tốc của
hạt mang điện
Bài 32. Lực Lo-ren-xơ

c.Chiều của Lực lo-ren-xơ:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái
d.Độ lớn của lực Lo-ren-xơ
f =
day

1. Thí nghiệm


2. Lực Lo-ren-xơ
a.Định nghĩa:
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mangđiện chuyển động trong nó gọi là
lực Lo-ren-xơ
b.Phương của lực lo-ren-xơ
Bài 32. Lực Lo-ren-xơ
c.Chiều của Lực lo-ren-xơ:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái
d.Độ lớn của lực Lo-ren-xơ
f =
3.Ứng dụng của
Lực Lo-ren-xơ
Từ trường tác dụng lực lên hạt mang điện
chuyển động trong nó
Sự lái tia điện tử trong ống phóng điện tử bằng từ trường ( trong vô tuyến truyền hình .), …
3/ Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
Ống phóng điện tử





Câu 1: : Lực Lorenxơ là:
A. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
B. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
D. lực từ tác dụng lên dòng điện.
Câu 2: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay phải.
B. Qui tắc cái đinh ốc.
C. Qui tắc vặn nút chai.
D. Qui tắc bàn tay trái.
Bài tập vận dụng
Một electron bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T với vận tốc ban đầu vo = 106 m/s, theo phương vuông góc với đường sức từ. Tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ. Biết qe = - 1,6.10-19 C.
Tóm tắt :
B = 0,5 T
vo = 106 m/s
qe = - 1,6.10-19 C
= ?
Độ lớn của lực Lorentz
f
Lực Lorentz
2. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B có :
điểm đặt : tại hạt mang điện q.
phương :
chiều : dùng quy tắc bàn tay trái.
độ lớn :
Với : , v ( m/s ) , B ( T ) , q ( C ) , F ( N )
1. Lực Lo-ren-xơ là lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó.
* Đặc biệt :
3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ : sự lái tia điện tử trong ống phóng điện tử bằng từ trường ( trong vô tuyến truyền hình ), …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Quốc Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)