Bài 22. Lực Lo-ren-xơ
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hà |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG: LỰC LORENXO
LỚP 11
MÔN: VẬT LÝ
Năm học 2013 - 2014
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn
dây dẫn mang dòng điện?
Trả lời:
- Điểm đặt tại trung điểm của dây
- Phương vuông góc với mặt phẳng
- Xác định theo quy tắc bàn tay trái
+ Từ trường hướng vào lòng bàn tay
+ Chiều I là chiều từ cổ tay đến các
ngón tay
+ Lực F là chiều ngón cái choãi ra.
- Độ lớn
I
Khi các điện tích chuyển động trong một từ trường thì hạt ấy có chịu tác dụng của lực từ không?
TIẾT 42: LỰC LO-REN-XƠ
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ.
Đoạn dây dẫn mang dòng điện I, đặt trong từ trường B,
sẽ chịu tác dụng của lực từ F
- Nếu ngắt điện thì
lực từ cũng triệt tiêu
- Bản chất dòng điện trong kim loại:
là dòng các electron tự do chuyển động có hướng
Kết luận gì về bản chất của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ.
.
Vậy mỗi electron chuyển động trong B
sẽ chịu tác dụng của lực từ.
Tổng hợp các lực từ tác dụng lên mỗi
electron chuyển động là lực từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng
điện.
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ.
- Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường
*Kết luận:
Mọi hạt điện tích chuyển
động trong từ trường sẽ
chịu tác dụng của lực từ.
Lực này gọi là lực
Lo-ren-xơ
Lực
Lo-ren-xơ
là gì?
Lực Lo-ren-xơ về bản chất chính là lực từ. Ta đi tìm hiểu mối tương quan giữa hai lực này với nhau?
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN VÀ LỰC LO-REN - XƠ
Lực từ
Lực Lo-ren-xơ
Đối tượng
tác dụng
Dây dẫn
Điện tích
Điều kiện
xuất hiện
Có dòng điện I đặt,
trong từ trường B
Chuyển động có v, trong từ trường B
Xác định đặc điểm của lực Lo- ren- xơ dựa vào đặc điểm
của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
2. Xác định lực Lo-ren-xơ
Đặc điểm của lực từ
- Điểm đặt tại trung điểm của dây
Phương vuông góc với mặt phẳng
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái
+ xuyên vào lòng bàn tay
+ I là chiều từ cổ tay đến ngón tay
+ Chiều của ngón cái choãi ra là chiều lực từ
- Độ lớn
Xác định đặc điểm của lực Lorenxo
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
- Độ lớn:
Nhắc lại đặc điểm của lực từ?
Xác định đặc điểm của lực
Lo-ren-xơ ?
Hoạt động nhóm
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
- Độ lớn:
Nhóm 1, 2: Xác định đặc điểm của lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên điện tích dương
Nhóm 3, 4: Xác định đặc điểm của lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên điện tích âm
2. Xác định lực Lo-ren-xơ
Giải thích
Điểm đặt:
Tại điện tích chuyển động
Phương:
Vuông góc với và
Theo quy tắc bàn tay trái.
Chiều:
+ hướng vào lòng bàn tay
+ Chiều từ cổ tay đến ngón giữa
là chiều của khi q>0 và
ngược chiều khi q<0.
+ Lực Lo-ren-xơ là chiều
ngón cái choãi ra 900 .
Độ lớn:
Trong đó: là góc tạo bởi giữa và
* Chú ý:
2. Xác định lực Lo-ren-xơ
- Lực Lo-ren- xơ f = 0
- Khi điện tích chuyển động có
khi B = 0; v = 0;
- Độ lớn lực Lo-ren-xơ
Trong đó: q điện tích chuyển động (C)
v là vận tốc chuyển động của điện tích (m/s)
B là cảm ứng từ (T)
f lực Lo-ren-xơ (N)
Thì lực Lo-ren- xơ
Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Hãy vẽ chiều của lực Lo-ren-xơ trong các hình sau:
( dấu chiều từ trước ra sau, dấu từ sau ra trước
của tờ giấy (hoặc bảng)
Câu 2 Một hạt mang điện 3,2.10-19 C bay vào trong từ trường
đều có B = 0,5T hợp với hướng của đường sức từ 300.
Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14 N.
Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là bao nhiêu?
Câu hỏi vận dụng
Câu 1
Câu 2
Với q = 3,2.10-19 C , f = 8.10-14 N.
B = 0,5T, , v =?
Ta có
3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
1. Giải thích hiện tượng cực quang
2. Ống phóng điện tử
3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
Nội dung chính
1. Lực Lo-ren-xơ là
lực từ tác dụng lên một hạt mang điện
chuyển động trong từ trường
2. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B có :
điểm đặt : tại hạt mang điện q.
phương : vuông góc với và
chiều : dùng quy tắc bàn tay trái.
độ lớn :
Với : v ( m/s ) , B ( T ) , q ( C ) , f ( N )
Bài tập củng cố
Câu 1: Lực Lo-ren- xơ là
C. lực từ tác dụng lên dòng điện
B. lực điện tác dụng lên điện tích
A. lực trái đất tác dụng lên vật
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động
trong từ trường
Câu 2: Phương của lực Lo-ren-xơ không có đặc điểm là
A. vuông góc với vecto vận tốc của điện tích
D. vuông góc với vecto cảm ứng từ
C. vuông góc với mặt phẳng chứa vecto và
B. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng
Bài tập củng cố
Câu 3 Độ lớn của lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào
A. giá trị của điện tích
B. độ lớn vận tốc của điện tích
C. khối lượng của điện tích
D. độ lớn của cảm ứng từ
Câu 4 Khi độ lớn cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích
cùng tăng hai lần và hướng không đổi
thì độ lớn lực Lo-ren-xơ
A. tăng 4 lần
B. tăng 2 lần
D. giảm 2 lần
C. không đổi
Bài tập củng cố
Câu 5: Một điện tích có độ lớn 10-5 C bay với vận tốc 105 m/s
vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều
có độ lớn bằng 1T. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng
lên điện tích là
A. 1N B. 104N C. 0,1N D. 0N
Câu 6: Hai điện tích q1=10-5C và điện tích q2 bay cùng hướng
cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực. Lực Lo-ren-xơ
tác dụng lần lượt lên q1và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N .
Độ lớn của điện tích q2 là
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học định nghĩa, các đặc điểm của lực Lo-ren - xơ
Làm và trả lời các câu hỏi còn lại trong phiếu học tập
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh!
LỚP 11
MÔN: VẬT LÝ
Năm học 2013 - 2014
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn
dây dẫn mang dòng điện?
Trả lời:
- Điểm đặt tại trung điểm của dây
- Phương vuông góc với mặt phẳng
- Xác định theo quy tắc bàn tay trái
+ Từ trường hướng vào lòng bàn tay
+ Chiều I là chiều từ cổ tay đến các
ngón tay
+ Lực F là chiều ngón cái choãi ra.
- Độ lớn
I
Khi các điện tích chuyển động trong một từ trường thì hạt ấy có chịu tác dụng của lực từ không?
TIẾT 42: LỰC LO-REN-XƠ
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ.
Đoạn dây dẫn mang dòng điện I, đặt trong từ trường B,
sẽ chịu tác dụng của lực từ F
- Nếu ngắt điện thì
lực từ cũng triệt tiêu
- Bản chất dòng điện trong kim loại:
là dòng các electron tự do chuyển động có hướng
Kết luận gì về bản chất của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ.
.
Vậy mỗi electron chuyển động trong B
sẽ chịu tác dụng của lực từ.
Tổng hợp các lực từ tác dụng lên mỗi
electron chuyển động là lực từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng
điện.
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ.
- Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường
*Kết luận:
Mọi hạt điện tích chuyển
động trong từ trường sẽ
chịu tác dụng của lực từ.
Lực này gọi là lực
Lo-ren-xơ
Lực
Lo-ren-xơ
là gì?
Lực Lo-ren-xơ về bản chất chính là lực từ. Ta đi tìm hiểu mối tương quan giữa hai lực này với nhau?
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN VÀ LỰC LO-REN - XƠ
Lực từ
Lực Lo-ren-xơ
Đối tượng
tác dụng
Dây dẫn
Điện tích
Điều kiện
xuất hiện
Có dòng điện I đặt,
trong từ trường B
Chuyển động có v, trong từ trường B
Xác định đặc điểm của lực Lo- ren- xơ dựa vào đặc điểm
của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
2. Xác định lực Lo-ren-xơ
Đặc điểm của lực từ
- Điểm đặt tại trung điểm của dây
Phương vuông góc với mặt phẳng
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái
+ xuyên vào lòng bàn tay
+ I là chiều từ cổ tay đến ngón tay
+ Chiều của ngón cái choãi ra là chiều lực từ
- Độ lớn
Xác định đặc điểm của lực Lorenxo
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
- Độ lớn:
Nhắc lại đặc điểm của lực từ?
Xác định đặc điểm của lực
Lo-ren-xơ ?
Hoạt động nhóm
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
- Độ lớn:
Nhóm 1, 2: Xác định đặc điểm của lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên điện tích dương
Nhóm 3, 4: Xác định đặc điểm của lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên điện tích âm
2. Xác định lực Lo-ren-xơ
Giải thích
Điểm đặt:
Tại điện tích chuyển động
Phương:
Vuông góc với và
Theo quy tắc bàn tay trái.
Chiều:
+ hướng vào lòng bàn tay
+ Chiều từ cổ tay đến ngón giữa
là chiều của khi q>0 và
ngược chiều khi q<0.
+ Lực Lo-ren-xơ là chiều
ngón cái choãi ra 900 .
Độ lớn:
Trong đó: là góc tạo bởi giữa và
* Chú ý:
2. Xác định lực Lo-ren-xơ
- Lực Lo-ren- xơ f = 0
- Khi điện tích chuyển động có
khi B = 0; v = 0;
- Độ lớn lực Lo-ren-xơ
Trong đó: q điện tích chuyển động (C)
v là vận tốc chuyển động của điện tích (m/s)
B là cảm ứng từ (T)
f lực Lo-ren-xơ (N)
Thì lực Lo-ren- xơ
Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Hãy vẽ chiều của lực Lo-ren-xơ trong các hình sau:
( dấu chiều từ trước ra sau, dấu từ sau ra trước
của tờ giấy (hoặc bảng)
Câu 2 Một hạt mang điện 3,2.10-19 C bay vào trong từ trường
đều có B = 0,5T hợp với hướng của đường sức từ 300.
Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14 N.
Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là bao nhiêu?
Câu hỏi vận dụng
Câu 1
Câu 2
Với q = 3,2.10-19 C , f = 8.10-14 N.
B = 0,5T, , v =?
Ta có
3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
1. Giải thích hiện tượng cực quang
2. Ống phóng điện tử
3. Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ
Nội dung chính
1. Lực Lo-ren-xơ là
lực từ tác dụng lên một hạt mang điện
chuyển động trong từ trường
2. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B có :
điểm đặt : tại hạt mang điện q.
phương : vuông góc với và
chiều : dùng quy tắc bàn tay trái.
độ lớn :
Với : v ( m/s ) , B ( T ) , q ( C ) , f ( N )
Bài tập củng cố
Câu 1: Lực Lo-ren- xơ là
C. lực từ tác dụng lên dòng điện
B. lực điện tác dụng lên điện tích
A. lực trái đất tác dụng lên vật
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động
trong từ trường
Câu 2: Phương của lực Lo-ren-xơ không có đặc điểm là
A. vuông góc với vecto vận tốc của điện tích
D. vuông góc với vecto cảm ứng từ
C. vuông góc với mặt phẳng chứa vecto và
B. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng
Bài tập củng cố
Câu 3 Độ lớn của lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào
A. giá trị của điện tích
B. độ lớn vận tốc của điện tích
C. khối lượng của điện tích
D. độ lớn của cảm ứng từ
Câu 4 Khi độ lớn cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích
cùng tăng hai lần và hướng không đổi
thì độ lớn lực Lo-ren-xơ
A. tăng 4 lần
B. tăng 2 lần
D. giảm 2 lần
C. không đổi
Bài tập củng cố
Câu 5: Một điện tích có độ lớn 10-5 C bay với vận tốc 105 m/s
vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều
có độ lớn bằng 1T. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng
lên điện tích là
A. 1N B. 104N C. 0,1N D. 0N
Câu 6: Hai điện tích q1=10-5C và điện tích q2 bay cùng hướng
cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực. Lực Lo-ren-xơ
tác dụng lần lượt lên q1và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N .
Độ lớn của điện tích q2 là
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học định nghĩa, các đặc điểm của lực Lo-ren - xơ
Làm và trả lời các câu hỏi còn lại trong phiếu học tập
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)