Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải |
Ngày 27/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Bộ môn: Địa lí
Lớp 7A
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu đặc điểm khớ h?u môi trường của đới lạnh.
Trả lời:
Khí hậu: Vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ trung binh luôn dưới -100C, có khi xuống -500 C.
+ Mùa đông rất dài, lạnh giá
+ Mùa hạ từ 2 đến 3 tháng nhiệt độ không quá 100 C
Lượng mưa thấp dưới 500mm, mưa chủ yếu vào mùa hạ, còn lại chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
Lược đồ MT đới lạnh vùng Bắc Cực
Lược đồ MT đới lạnh vùng Nam Cực
Tiết: 23; Bài: 22:
Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Hình 22.1: Lược đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương Bắc
Hình 22.1: Lược đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương Bắc
Chúc
I- a- kut
Xa- mô - y- et
La- pông
I - nuc
(E xki mô)
Đài nguyên (đồng rêu) ở Alas-ka
( Bắc Mĩ)
Xe trượt tuyết do tuần lộc kéo
Chăn thả tuần lộc
Người I-nuc (E-xki-mô)
(Bắc Mĩ)
- H 22.3 là cảnh một người đàn ông I-núc đang ngồi trên xe trượt tuyết (do chó kéo) câu cá ở một lỗ được khoét trong lớp băng đóng trên mặt sông. Vài con các câu được để bên cạnh. Trang phục của ông ta (toàn bằng da) : chiếc áo khoác đen trùm đầu (mà họ gọi là a-nô-rắc), găng tay, đôi giày ống (đôi ủng), quần áo… Đặc biệt chú ý là ông ta đeo đôi kính mắt đen sậm (để chống lại ánh sáng chói mắt phản xạ trên mặt tuyết trắng, cho dù Mặt Trời chỉ mọc là là trên đường chân trời )
Chăn thả tuần lộc
- H 22.2 là cảnh người La-pông đang chăn đàn tuần lộc trên đài nguyên tuyết trắng, với các đám cây bụi thấp bị tuyết phủ.
Câu cá trên băng
)
Một số hình ảnh về hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh
Hoạt động kinh tế cổ truyền khá đơn giản
Các em hãy quan sát các bức tranh sau:
Khai thác dầu ở Xi-bia
Hoạt động đánh cá trên đảo Grơn-len
Khu vực có tiềm năng dầu mỏ ở Ca-na-da
Hải sản
Hiện tượng Băng trôi
Khu vực có tiềm năng dầu mỏ ở Ca-na-da
Chim cánh cụt
Hải cẩu
Cá voi xanh
Phù du
H 22.4 : là một dàn khoan dầu mỏ trên biển Bắc, giữa các tảng băng trôi.
H 22.5 : là cảnh các nhà khoa học đang khoan thăm dò địa chất ở châu Nam Cực. Chúng ta thấy rất rõ các căn lều trắng họ sống và làm việc trong mùa hạ (vào mùa đông, họ rút về sống ở các trạm nghiên cứu ven bờ biển để tránh lạnh và bão tuyết).
Hình ảnh của các nhà nghiên cứu khoa học ở đới lạnh
Trạm Halley – Anh Quốc
Trạm Sanea – Nam Phi
Trạm Vostok - Nga
Trạm David - Hoa Kỳ
Một số trạm nghiên cứu ở Nam Cực
Nhà vật lí Nguyễn Trọng Hiền tại Nam Cực 1/ 2007
TS Nguyễn Trong Hiền là nhà khoa học người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến cực nam của Trái Đất vào cuối tháng 10/ 1992. Ông là giảng viên tại đại học Chicago – Hoa Kì. Trong lần đầu tiên đặt chân đến Nam Cực ông đã lấy cờ Tổ quốc cắm bên cạnh cờ của 13 nước khác trong Hiệp Ước Nam Cực. Ông hiện là 1 trong 50 nhà khoa học cốt cán của cơ quan Không gian và vũ trụ Hoa Kì (NASA)
Hoạt động đánh cá trên đảo Grơn-len
Khu vực có tiềm năng dầu mỏ ở Ca-na-da
Khai thác dầu ở biển Bắc
Trang trại chăn nuôi thú có lông quý
Khai thác dầu ở biển Bắc
Cá heo
Cá nhà táng
Cá voi xanh
Đây là một trong 3 loài thuộc họ cá voi đang có nguy cơ tuyệt chủng
Thành viên trong tổ chức “ Hoà bình xanh” đang làm nhiệm vụ chống lại tàu săn cá voi Nhật Bản.
Hình ảnh các nhà môi trường đang cố giải cứu cá voi mắc cạn
Đóng vai là các nhà thám hiểm tới Đới Lạnh.Chúng ta cần mang theo những vật dụng cần thiết nào?
Lương thực, Thực phẩm
Đồ đi trên băng tuyết (Ủng, xe trượt)
La bàn xác định phương hướng
Áo quần ấm
- Thực phẩm
Khí hậu rất lạnh
Băng tuyết phủ quanh năm
Thực vật nghèo nàn
Rất ít người sinh sống
Đọc Bài tập số 3 SGK hoàn thành sơ đồ sau:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
-Làm bài tập 22 tập địa lí 7
- Lµm bµi tËp ë TËp b¶n ®å.
-Đọc trước bài 23
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Cảm ơn các thầycô giáo
Lớp 7A
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu đặc điểm khớ h?u môi trường của đới lạnh.
Trả lời:
Khí hậu: Vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ trung binh luôn dưới -100C, có khi xuống -500 C.
+ Mùa đông rất dài, lạnh giá
+ Mùa hạ từ 2 đến 3 tháng nhiệt độ không quá 100 C
Lượng mưa thấp dưới 500mm, mưa chủ yếu vào mùa hạ, còn lại chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
Lược đồ MT đới lạnh vùng Bắc Cực
Lược đồ MT đới lạnh vùng Nam Cực
Tiết: 23; Bài: 22:
Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Hình 22.1: Lược đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương Bắc
Hình 22.1: Lược đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương Bắc
Chúc
I- a- kut
Xa- mô - y- et
La- pông
I - nuc
(E xki mô)
Đài nguyên (đồng rêu) ở Alas-ka
( Bắc Mĩ)
Xe trượt tuyết do tuần lộc kéo
Chăn thả tuần lộc
Người I-nuc (E-xki-mô)
(Bắc Mĩ)
- H 22.3 là cảnh một người đàn ông I-núc đang ngồi trên xe trượt tuyết (do chó kéo) câu cá ở một lỗ được khoét trong lớp băng đóng trên mặt sông. Vài con các câu được để bên cạnh. Trang phục của ông ta (toàn bằng da) : chiếc áo khoác đen trùm đầu (mà họ gọi là a-nô-rắc), găng tay, đôi giày ống (đôi ủng), quần áo… Đặc biệt chú ý là ông ta đeo đôi kính mắt đen sậm (để chống lại ánh sáng chói mắt phản xạ trên mặt tuyết trắng, cho dù Mặt Trời chỉ mọc là là trên đường chân trời )
Chăn thả tuần lộc
- H 22.2 là cảnh người La-pông đang chăn đàn tuần lộc trên đài nguyên tuyết trắng, với các đám cây bụi thấp bị tuyết phủ.
Câu cá trên băng
)
Một số hình ảnh về hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh
Hoạt động kinh tế cổ truyền khá đơn giản
Các em hãy quan sát các bức tranh sau:
Khai thác dầu ở Xi-bia
Hoạt động đánh cá trên đảo Grơn-len
Khu vực có tiềm năng dầu mỏ ở Ca-na-da
Hải sản
Hiện tượng Băng trôi
Khu vực có tiềm năng dầu mỏ ở Ca-na-da
Chim cánh cụt
Hải cẩu
Cá voi xanh
Phù du
H 22.4 : là một dàn khoan dầu mỏ trên biển Bắc, giữa các tảng băng trôi.
H 22.5 : là cảnh các nhà khoa học đang khoan thăm dò địa chất ở châu Nam Cực. Chúng ta thấy rất rõ các căn lều trắng họ sống và làm việc trong mùa hạ (vào mùa đông, họ rút về sống ở các trạm nghiên cứu ven bờ biển để tránh lạnh và bão tuyết).
Hình ảnh của các nhà nghiên cứu khoa học ở đới lạnh
Trạm Halley – Anh Quốc
Trạm Sanea – Nam Phi
Trạm Vostok - Nga
Trạm David - Hoa Kỳ
Một số trạm nghiên cứu ở Nam Cực
Nhà vật lí Nguyễn Trọng Hiền tại Nam Cực 1/ 2007
TS Nguyễn Trong Hiền là nhà khoa học người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến cực nam của Trái Đất vào cuối tháng 10/ 1992. Ông là giảng viên tại đại học Chicago – Hoa Kì. Trong lần đầu tiên đặt chân đến Nam Cực ông đã lấy cờ Tổ quốc cắm bên cạnh cờ của 13 nước khác trong Hiệp Ước Nam Cực. Ông hiện là 1 trong 50 nhà khoa học cốt cán của cơ quan Không gian và vũ trụ Hoa Kì (NASA)
Hoạt động đánh cá trên đảo Grơn-len
Khu vực có tiềm năng dầu mỏ ở Ca-na-da
Khai thác dầu ở biển Bắc
Trang trại chăn nuôi thú có lông quý
Khai thác dầu ở biển Bắc
Cá heo
Cá nhà táng
Cá voi xanh
Đây là một trong 3 loài thuộc họ cá voi đang có nguy cơ tuyệt chủng
Thành viên trong tổ chức “ Hoà bình xanh” đang làm nhiệm vụ chống lại tàu săn cá voi Nhật Bản.
Hình ảnh các nhà môi trường đang cố giải cứu cá voi mắc cạn
Đóng vai là các nhà thám hiểm tới Đới Lạnh.Chúng ta cần mang theo những vật dụng cần thiết nào?
Lương thực, Thực phẩm
Đồ đi trên băng tuyết (Ủng, xe trượt)
La bàn xác định phương hướng
Áo quần ấm
- Thực phẩm
Khí hậu rất lạnh
Băng tuyết phủ quanh năm
Thực vật nghèo nàn
Rất ít người sinh sống
Đọc Bài tập số 3 SGK hoàn thành sơ đồ sau:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
-Làm bài tập 22 tập địa lí 7
- Lµm bµi tËp ë TËp b¶n ®å.
-Đọc trước bài 23
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Cảm ơn các thầycô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)