Bài 22. Đường Trường Sơn
Chia sẻ bởi Quach Tien Dung |
Ngày 15/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đường Trường Sơn thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HƯNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 5B
MÔN : LỊCH SỬ
BÀI : ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
GIÁO VIÊN : LƯU THỊ THU THẢO
“AI NHANH, AI ĐÚNG ?”
Trò chơi có 3 câu hỏi. Sau khi nghe câu hỏi và đáp án, các em sẽ có 10 giây suy nghĩ để viết đáp án ra bảng con và giơ lên.
Chúc các em đoán đúng 3 câu hỏi !
Câu 1 : Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
A. Sông Hồng
B. Sông Bến Hải
C. Sông Thu Bồn
D. Sông Tiền
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
HẾT GIỜ
Câu 2 : Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước vào thời gian nào ?
A. Tháng 7 năm 1954
B. Tháng 7 năm 1955
C. Tháng 7 năm 1956
D. Tháng 7 năm 1957
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
HẾT GIỜ
Câu 3 : Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong điều gì ?
A. Gia đình được đoàn tụ
B. Đế quốc Mĩ rút quân về nước
C. Đất nước được thống nhất
D. Ý A và ý C đúng
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
HẾT GIỜ
Chúc mừng các em đã
đoán đúng 3 câu hỏi !
Chúc các em có một
tiết học mới lý thú !
Đường Trường Sơn
Lịch sử
Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn
Những tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn
Ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn
Ngày 19 – 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
Lịch sử
Đường Trường Sơn
Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ?
Đường Trường Sơn nằm ở đâu ?
Đường Trường Sơn được mở vào thời gian nào ? Và nó còn có tên gọi nào khác ?
Tại sao ta lại chọn dãy núi Trường Sơn để mở đường mòn Hồ Chí Minh ?
1) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn
Trên đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong
Tính đến ngày đất nước thống nhất (30/4/1975), đường Trường Sơn đã tồn tại được bao nhiêu ngày đêm ?
Qua thông tin có trong SGK, em hãy kể lại tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn ?
Hãy quan sát hình 2 và cho biết bức ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì ?
Trước sự tàn phá khốc liệt của kẻ thù, nhưng đường Trường Sơn thế nào ?
Lịch sử
Đường Trường Sơn
2) Những tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn
Lịch sử
Đường Trường Sơn
3) Ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn
Đường Trường Sơn là con đường chiến lược, là mạch máu giao thông nối liền hai miền Bắc Nam. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… cho chiến trường miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
Lịch sử
Đường Trường Sơn
- Quan sát hai bức ảnh sau đây và nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử
Lịch sử
Đường Trường Sơn
GHI NHỚ
Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 5B
MÔN : LỊCH SỬ
BÀI : ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
GIÁO VIÊN : LƯU THỊ THU THẢO
“AI NHANH, AI ĐÚNG ?”
Trò chơi có 3 câu hỏi. Sau khi nghe câu hỏi và đáp án, các em sẽ có 10 giây suy nghĩ để viết đáp án ra bảng con và giơ lên.
Chúc các em đoán đúng 3 câu hỏi !
Câu 1 : Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
A. Sông Hồng
B. Sông Bến Hải
C. Sông Thu Bồn
D. Sông Tiền
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
HẾT GIỜ
Câu 2 : Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước vào thời gian nào ?
A. Tháng 7 năm 1954
B. Tháng 7 năm 1955
C. Tháng 7 năm 1956
D. Tháng 7 năm 1957
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
HẾT GIỜ
Câu 3 : Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong điều gì ?
A. Gia đình được đoàn tụ
B. Đế quốc Mĩ rút quân về nước
C. Đất nước được thống nhất
D. Ý A và ý C đúng
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
HẾT GIỜ
Chúc mừng các em đã
đoán đúng 3 câu hỏi !
Chúc các em có một
tiết học mới lý thú !
Đường Trường Sơn
Lịch sử
Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn
Những tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn
Ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn
Ngày 19 – 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
Lịch sử
Đường Trường Sơn
Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ?
Đường Trường Sơn nằm ở đâu ?
Đường Trường Sơn được mở vào thời gian nào ? Và nó còn có tên gọi nào khác ?
Tại sao ta lại chọn dãy núi Trường Sơn để mở đường mòn Hồ Chí Minh ?
1) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn
Trên đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong
Tính đến ngày đất nước thống nhất (30/4/1975), đường Trường Sơn đã tồn tại được bao nhiêu ngày đêm ?
Qua thông tin có trong SGK, em hãy kể lại tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn ?
Hãy quan sát hình 2 và cho biết bức ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì ?
Trước sự tàn phá khốc liệt của kẻ thù, nhưng đường Trường Sơn thế nào ?
Lịch sử
Đường Trường Sơn
2) Những tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn
Lịch sử
Đường Trường Sơn
3) Ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn
Đường Trường Sơn là con đường chiến lược, là mạch máu giao thông nối liền hai miền Bắc Nam. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… cho chiến trường miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
Lịch sử
Đường Trường Sơn
- Quan sát hai bức ảnh sau đây và nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử
Lịch sử
Đường Trường Sơn
GHI NHỚ
Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quach Tien Dung
Dung lượng: 6,86MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)