Bài 22. Đường Trường Sơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Đại | Ngày 10/05/2019 | 129

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đường Trường Sơn thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT LÂM THAO
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO XÁ
Cao Xá, ngày 16/3/2018
KIỂM TRA BÀI CŨ

Nhà máy cơ khí Hà Nội được xây dựng vào
thời gian nào?
Nhà máy đã có đóng góp gì vào công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước?
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 1: Làm việc trên phiếu KWLH
Trình bày nội dung em đã chuẩn bị ở cột K và W:
Đường Trường Sơn bắt đầu từ Hữu Ngạn Sông Mã - Thanh Hóa qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Lịch sử
Đường Trường Sơn
HĐ2: 1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (viết kết quả vào phiếu bài tập):
Câu 1: Đường Trường Sơn ra đời vào thời gian nào, tổ chức nào quyết định ?
Câu 2: Đường Trường Sơn còn có tên gọi là gì ?
Câu 3: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ?
Câu 4: Tại sao ta chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
- Đọc SGK đoạn: “Trong kháng chiến ... Hồ Chí Minh”
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Lịch sử
Đường Trường Sơn
Câu 1: Đường Trường Sơn ra đời vào thời gian nào? Do tổ chức nào quyết định?
Ngày 19/5/1959; Do trung ương Đảng quyết định.
Câu 2: Đường Trường Sơn còn có tên gọi là gì?
- Đường Hồ Chí Minh
- Đường mòn Hồ Chí Minh
Câu 3: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
Để chi viện lương thực, vũ khí, sức người…cho chiến trường miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất Đất nước
Câu 4: Tại sao ta chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Lịch sử
Đường Trường Sơn
1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh” hay “Đường mòn Hồ Chí Minh”.
1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Lịch sử
Đường Trường Sơn
Một số hình ảnh về con đường Trường Sơn năm xưa.
Một số hình ảnh về con đường Trường Sơn năm xưa.
HĐ3: 2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn:

HĐ2: 1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.
Đọc trong SGK đoạn: “Tính đến ngày đất nước thống nhất..... Hàng cho bộ đội” và qua tìm hiểu qua sách, báo, ti vi:
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Lịch sử
Đường Trường Sơn
Hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn xưa mà em biết? (Chọn ra 3 tấm gương tiêu biểu nhất ghi tên, dán ảnh vào phiếu nhóm và trình bày trước lớp)
Anh Nguyễn Viết Sinh là một trong những anh hùng Trường Sơn, người đã 6 năm gùi hàng trên chặng đường dài gần bằng vòng quanh trái đất. Trung bình, mỗi chuyến đi gùi hàng, một người lính sức khoẻ tốt chỉ gùi được 30-35kg nhưng Nguyễn Viết Sinh có thể gùi được 45-50kg. Có lúc sức khoẻ tốt, ông có thể gùi tới 75kg trong mỗi chuyến đi.
Anh Nguyễn Viết Sinh
10 CÔ GÁI TNXP Ở NGÃ BA ĐỒNG LỘC
Tiểu đội nữ thanh niên xung phong do Võ Thị Tần làm tiểu đội trưởng có 10 cô tuổi từ 17 đến 24, được giao nhiệm vụ sửa đường cho xe qua.
Ngày 24/7/1968 sau nhiều trận bom cày nát đoạn đường, các cô vẫn không rời vị trí. Vừa dứt tiếng bom, các cô lại lao ra dùng cuốc, xẻng san lấp hố bom, vá đường, thông xe. Ðến 16 giờ 30 phút, trận bom hủy diệt lại dội xuống Ðồng Lộc và cả 10 cô gái đã anh dũng hy sinh.
Ngã ba Đồng Lộc- huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh
Đồng bào Tây Nguyên vận chuyển hàng cho bộ đội
- Cùng với cả nước , đồng bào dân tộc Tây Nguyên đã không quản gian lao, hết lòng tiếp tế và vận chuyển hàng cho bộ đội.
Em có suy nghĩ gì về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn? Em cần làm gì để xứng đáng với những hi sinh ấy?
- Trong gần 6000 ngày đêm chiến tranh khốc liệt, có hơn 30000 đồng chí bị thương, gần 20000 cán bộ, chiến sĩ đã anh dũng hy sinh trên con đường này.
Nghĩa trang Trường Sơn-Quảng Trị (Hiện có hơn 1000 ngôi mộ liệt sĩ)
2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn:

1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.
Ròng rã 16 năm (với 6000 ngày đêm), địch đã trút xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc hoá học.
Em hãy nêu sự phát triển của đường Trường Sơn trong thời kì chống Mĩ ?.
Bất chấp khó khăn gian khổ ngoài sức chịu đựng của con người , đường Trường Sơn ngày càng được mở rộng và vươn dài về phía nam của tổ quốc.
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Lịch sử
Đường Trường Sơn
- Anh hùng Nguyễn Viết Sinh; bộ đội lái xe.
- Các nữ thanh niên xung phong; 10 cô gái trên ngã Ba Đồng Lộc…
HĐ4: 3. Sự phát triển của đường Trường Sơn:
Đường Trường Sơn xưa và nay.
2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn:
- Anh hùng Nguyễn Viết Sinh; bộ đội lái xe.
- Là con đường giao thông quan trọng nối hai miền Nam-Bắc, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước đi lên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:
Ngày.19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn, để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến,
Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.
- Các nữ TNXP; 10 cô gái trên ngã Ba Đồng Lộc…
HĐ5: 4. Ý nghĩa của đường Trường Sơn:
- Là tuyến đường chính chi viện cho chiến trường miền Nam giải phóng đất nước. Là biểu tượng cho ý chí quyết thắng của dân tộc Việt Nam .

Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Lịch sử: Đường Trường Sơn
Dùng kĩ thuật “Chúng em biêt 3” cho biết:
Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta? Ngày nay, đường Trường Sơn có vai trò như thế nào?
3. Sự phát triển của đường Trường Sơn
- Đường Trường Sơn ngày càng được mở rộng và vươn dài về phía nam của tổ quốc.
Qua bài này các em đã học được điều gì mới? Có điều gì em muốn tìm hiểu thêm? Em hãy ghi nhanh vào cột L và H và trình bày trong 1 phút.
2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn:
- Anh hùng Nguyễn Viết Sinh; bộ đội lái xe.
- Là con đường giao thông quan trọng nối hai miền Nam-Bắc, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước đi lên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:
Ngày.19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn, để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến,
Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.
- Các nữ TNXP; 10 cô gái trên ngã Ba Đồng Lộc…
4. Ý nghĩa của đường Trường Sơn:
- Là tuyến đường chính chi viện cho chiến trường miền Nam giải phóng đất nước. Là biểu tượng cho ý chí quyết thắng của dân tộc Việt Nam .

Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Lịch sử: Đường Trường Sơn
3. Sự phát triển của đường Trường Sơn
- Đường Trường Sơn ngày càng được mở rộng và vươn dài về phía nam của tổ quốc.
Bài học: Ngày 19-5-1959, Trương ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,...cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền nam.
Chúc các thầy cô sức khỏe!
Xin chân thành cảm ơn!
TRÒ CHƠI
Cùng vượt đường Trường Sơn
Đội Đông Trường Sơn
Đội Tây Trường Sơn
Đội Đông Trường Sơn
Đội Tây Trường Sơn
Kết thúc
1/ DU?NG TRU?NG SON RA D?I V�O NG�Y:
19 / 5 / 1959
A.
19 / 5 / 1995
B.
15 / 9 / 1959
C.
Cắm cờ
2/
Đường Trường Sơn còn có tên gọi là:
B.
A.
C.
Cắm cờ
3/
Vai trò của đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ là:
B.
A.
C.

Cắm cờ
Câu hỏi 4 (Chọn câu đúng)
Bài hát các em đang nghe có tên là:
Bài ca Trường Sơn.
Cô gái mở đường.
Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây.
C.
A.
B.
Cắm cờ

2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn:
- Anh hùng Nguyễn Viết Sinh
- Là con đường giao thông quan trọng nối hai miền Nam-Bắc, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước đi lên con đường CNH,HĐH.
1. Mục đích ta mở đường Trường Sơn:
Ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn, để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến,
Đường Trường Sơn còn có tên gọi là “Đường Hồ Chí Minh”.
- 10 cô gái trên ngã Ba Đồng Lộc...
3. Ý nghĩa của đường Trường Sơn:
- Là tuyến đường chính chi viện cho chiến trường miền nam giải phóng đất nước.

Bài học:Ngày 19-5-1959, Trương ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,...cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền nam.
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2018
Lịch sử
Đường Truờng Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Đại
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)