Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Chia sẻ bởi Trần Huỳnh Quốc Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Nước chấm từ đậu tương
Nem chua từ thịt
Vì sao rau, củ, quả, bị mốc, thức ăn ôi thiu?
Chương I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Phần ba SINH HỌC VI SINH VẬT
Bài 33 DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Chương II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA
VI SINH VẬT
I. Khái niệm vi sinh vật
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
III. Hô hấp và lên men
Chương III VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Vi sinh vật là gì? Gồm những đại diện nào? Chúng có đặc điểm gì về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng?
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN VI SINH VẬT
Nấm nhầy
Trùng roi xanh
Tảo lục
vi khuẩn lam
Tảo lam xoắn
Nấm men
Nấm mốc trắng trên cam
vi khuẩn
I./ KHÁI NIỆM VI SINH VẬT:
1. Khái niệm:
- VSV laø nhöõng cô theå soáng coù kích thöôùc nhoû beù, khoâng theå nhìn thaáy baèng maét thöôøng maø phaûi quan saùt döôùi kính hieån vi.
- Đại diện VSV thuộc nhiều nhóm phân loại khác nhau: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo, vi nấm, virut.
2. Đặc điểm chung:
- Có khả năng hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh.
- Sinh trưởng nhanh, phân bố rộng.
Câu nào sau đây là sai khi nói về VSV?
Đa số VSV là những cơ thể nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy được.
Tuy rất đa dạng nhưng VSV có những đặc điểm chung nhất định.
VSV rất đa dạng nhưng phân bố của chúng lại rất hẹp.
Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.
VSV có khả năng trao đổi chất nhanh, sinh trưởng nhanh, sinh sản nhanh do có kích thước nhỏ, cấu tạo đơn giản.
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
Kể những loại VSV mà em biết. Mỗi loại đó sống ở môi trường nào?
Sinh vật
Đất
Không khí
Nước
VSV phân bố trong những loại môi trường nào?
Tự nhiên và nhân tạo
Trong tự nhiên vi sinh vật phân bố ở đâu?
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
- Môi trường tự nhiên là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần.
Ví dụ: cao thịt bò, cao nấm men, .
Trong phòng thí nghiệm người ta nuôi cấy VSV trong những môi trường nào?
- Môi trường tổng hợp là môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hoá học và số lượng.
Ví dụ: Môi trường nuôi cấy vi khuẩn E.coli: Glucôzơ: 1g; Na2HPO4: 16,4g; KH2PO4:1,5g; (NH4)SO4: 2g; MgSO4.7H2O: 0,2g; CaCl2:0,01g; FeSO4.7H2O: 0,005g; pH = 6,8 - 7.
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường tổng hợp
- Môi trường bán tổng hợp là môi trường trong đó có một số chất tự nhiên (không xác định được thành phần và số lượng) và 1 số chất đã biết thành phần số lượng.
Ví dụ: cao nấm men: 100g; CaCl2:0,01g; FeSO4.7H2O: 0,005g; agar: 150g
Phân biệt các môi trường sau?
1. Nước thịt.
2. Nước thịt + B1 + NaCl/ l.
3. Dung dịch nuôi cấy VSV có thành phần các chất với lượng (g/l): (NH4)3PO4 1,5g/l; KH2PO4 1g/l; MgSO4 0,2g/l; CaCl2; NaCl 5g/l.
Môi trường tổng hợp
Môi trường bán tổng hợp
Môi trường dùng chất tự nhiên
Căn cứ vào đâu để phân biệt biết các kiểu dinh dưỡng ở VSV?
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
2. Các kiểu dinh dưỡng
Điền kiểu dinh dưỡng của VSV vào bảng sau. Phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật? Nêu đại diện của từng nhóm.
Sinh vật quang tự dưỡng khác sinh vật hóa dị dưỡng ở điểm nào?
Quang dị dưỡng
Hóa tự dưỡng
Hóa dị dưỡng
Quang tự dưỡng
Vi khuẩn lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn C nào? Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì?
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
2. Các kiểu dinh dưỡng
Döïa vaøo nguoàn cacbon vaø nguoàn naêng löôïng chia VSV thaønh 4 kieåu dinh döôõng:
- Quang töï döôõng
- Quang dò döôõng
- Hoaù töï döôõng
- Hoaù dò döôõng.
Phân biệt các khái niệm: quang dưỡng, hóa dưỡng, dị dưỡng, tự dưỡng ở VSV?
- VSV quang dưỡng: gồm các loại VSV dùng NL ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ, VSV quang dưỡng gồm 2 loại: quang dị dưỡng, và quang tự dưỡng
- VSV hóa dưỡng: gồm các loại VSV dùng NL hóa học để tổng hợp chất hữu cơ, VSV hóa dưỡng gồm 2 loại: hóa dị dưỡng, và hóa tự dưỡng
- VSV dị dưỡng: gồm các loại VSV tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ (lấy C từ chất hữu cơ). VSV tự dưỡng gồm 2 loại: quang dị dưỡng, và hóa dị dưỡng.
- VSV tự dưỡng: gồm các loại VSV tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ (lấy C từ chất vô cơ). VSV tự dưỡng gồm 2 loại: quang tự dưỡng, và hóa tự dưỡng.
dưỡng
dưỡng
dưỡng
dưỡng
Ví dụ
Nguồn
Cac bon
Nguồn năng lượng
Kiểu dinh dưỡng
Quang
Quang
Hoá
Hoá
Chất hữu cơ
Chất hữu cơ
Ánh sáng
Ánh sáng
tự
dị
tự
dị
CO2
CO2
Chất hữu cơ
Chất hữu cơ
SGK
SGK
SGK
SGK
Ví dụ
Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật
Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất với lượng (g/l): (NH4)3PO4 1,5g/l; KH2PO4 1g/l; MgSO4 0,2g/l; CaCl2; NaCl 5g/l
- Loại VSV phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì?
- Nguồn C và năng lượng của VSV này là gì?
VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Quang tự dưỡng
Ánh sáng và giàu CO2
Phân biệt hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men về: Điều kiện, khái niệm, nơi xảy ra, chất nhận điện tử, sản phẩm.
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng theo mẫu:
III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
Có
Ô xi phân tử
Phân tử hữu cơ
CO2, H2O và ATP
CO2, H2O và ATP và sản phẩm trung gian
Phân tử hữu cơ
Phân tử vô cơ (NO2, SO42-)
Không có
Không có
Phân tử hữu cơ
Phân tử hữu cơ
CO2 và hợp chất hữu cơ
Hãy lấy VD về từng loại hô hấp mà em biết.
1.Hô hấp hiếu khí:
- Vi khuẩn, nấm, ĐV nguyên sinh, xạ khuẩn (Hô hấp hiếu khí hoàn toàn)
- Vi khuẩn axêtic, nấm sinh axit axêtic, VK sinh mì chính, nấm cúc đen (Hô hấp hiếu khí không hoàn toàn tạo sản phẩm trung gian sau quá trình đường phân hoặc chu trình Crep do thiếu O2 hoặc một số enzim của chuỗi truyền e-).
- Nấm men rượu hô hấp hiếu khí khi có mặt O2.
2. Hô hấp kị khí:
- Vi khuẩn hô hấp sunphat, VK phản nitrat hóa.
Bài tập tại lớp
Xác định câu đúng, sai:
Đ
S
Đ
Đ
Hãy xác định tên của các loại môi trường sau:
Môi trường 1: Gồm: Thạch (agar) 1,5%; (NH4)3PO4 - 1,5%; KH2PO4 - 1,0%; MgSO4 - 0,2%; CaCl2 - 0,1%
Môi trưởng 2: Gồm: Cao thịt bò; Cao nấm men; (NH4)3PO4 - 1,5%; KH2PO4 - 1,0%
Môi trường 3: Gồm các thành phần; Cao thịt bò, Pepton, Cao nấm men
MT tổng hợp
MT bán tổng hợp
MT tự nhiên
Bài tập tại lớp
Bài tập tại lớp
Nếu dựa vào nguồn các bon thu được thì chia vi sinh vật thành những nhóm nào?
- Chia làm 2 nhóm:
+ Vi sinh vật tự dưỡng (nguồn các bon từ CO2)
+ Vi sinh vật dị dưỡng (nguồn các bon từ hợp chất hữu cơ)
Nếu dựa vào nguồn năng lượng thì chia vi sinh vật thành những nhóm nào?
- Chia làm 2 nhóm:
+ Vi sinh vật quang dưỡng (nguồn năng lượng từ ánh sáng)
+ Vi sinh vật hóa dưỡng (nguồn năng lượng từ các chất hóa học)
Bài tập tại lớp
Nếu phối hợp cả nguồn các bon và nguồn năng lượng thì chia vi sinh vật thành những nhóm nào?
- Chia làm 4 nhóm:
+ Quang tự dưỡng
+ Quang dị dưỡng
+ Hóa tự dưỡng
+ Hóa dị dưỡng
Bài tập tại lớp
BÀI TẬP
Điểm khác nhau giữa hô hấp kị khí và lên men là:
Hô hấp kỵ khí có sự tham gia của ôxi, lên men không có sự tham gia của ôxi
Chất nhận êlectron cuối cùng của lên men là phân tử hữu cơ, hô hấp kỵ khí là phân tử vô cơ
Sản phẩm tạo thành sau phản ứng của hô hấp kỵ khí là CO2 và hợp chất hữu cơ, lên men là CO2, H2O, ATP và sản phẩm trung gian
Chất tham gia phản ứng đều là phân tử hữu cơ (Glucozơ, tinh bột ….)
A
D
C
B
Bài tập tại lớp
1. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, vi khuẩn hiđrô có kiểu dinh dưỡng nào sau đây? Vì sao?
Quang dị dưỡng b. Hóa tự dưỡng
c. Hóa dị dưỡng d. Quang tự dưỡng
2. Hiện tượng có ở lên men mà không có ở hô hấp là:
Có chất nhận điện tử là ôxi phân tử
Không giải phóng ra năng lượng
Có chất nhận điện tử là chất vô cơ
Không có chất nhận điện tử từ bên ngoài
Bài tập tại lớp
Chúc cỏc em học tốt
Chuẩn bị bài mới:
- Đặc điểm các quá trình tổng hợp và phân giải ở VSV.
- Sơ đồ các quá trình tổng hợp, phân giải của VSV.
- Các ứng dụng quá trình tổng hợp và phân giải? Cho ví dụ.
TẠM BIỆT!
HẸN GẶP LẠI
Sai
Đúng
Nem chua từ thịt
Vì sao rau, củ, quả, bị mốc, thức ăn ôi thiu?
Chương I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Phần ba SINH HỌC VI SINH VẬT
Bài 33 DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Chương II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA
VI SINH VẬT
I. Khái niệm vi sinh vật
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
III. Hô hấp và lên men
Chương III VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Vi sinh vật là gì? Gồm những đại diện nào? Chúng có đặc điểm gì về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng?
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN VI SINH VẬT
Nấm nhầy
Trùng roi xanh
Tảo lục
vi khuẩn lam
Tảo lam xoắn
Nấm men
Nấm mốc trắng trên cam
vi khuẩn
I./ KHÁI NIỆM VI SINH VẬT:
1. Khái niệm:
- VSV laø nhöõng cô theå soáng coù kích thöôùc nhoû beù, khoâng theå nhìn thaáy baèng maét thöôøng maø phaûi quan saùt döôùi kính hieån vi.
- Đại diện VSV thuộc nhiều nhóm phân loại khác nhau: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo, vi nấm, virut.
2. Đặc điểm chung:
- Có khả năng hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh.
- Sinh trưởng nhanh, phân bố rộng.
Câu nào sau đây là sai khi nói về VSV?
Đa số VSV là những cơ thể nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy được.
Tuy rất đa dạng nhưng VSV có những đặc điểm chung nhất định.
VSV rất đa dạng nhưng phân bố của chúng lại rất hẹp.
Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.
VSV có khả năng trao đổi chất nhanh, sinh trưởng nhanh, sinh sản nhanh do có kích thước nhỏ, cấu tạo đơn giản.
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
Kể những loại VSV mà em biết. Mỗi loại đó sống ở môi trường nào?
Sinh vật
Đất
Không khí
Nước
VSV phân bố trong những loại môi trường nào?
Tự nhiên và nhân tạo
Trong tự nhiên vi sinh vật phân bố ở đâu?
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
- Môi trường tự nhiên là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần.
Ví dụ: cao thịt bò, cao nấm men, .
Trong phòng thí nghiệm người ta nuôi cấy VSV trong những môi trường nào?
- Môi trường tổng hợp là môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hoá học và số lượng.
Ví dụ: Môi trường nuôi cấy vi khuẩn E.coli: Glucôzơ: 1g; Na2HPO4: 16,4g; KH2PO4:1,5g; (NH4)SO4: 2g; MgSO4.7H2O: 0,2g; CaCl2:0,01g; FeSO4.7H2O: 0,005g; pH = 6,8 - 7.
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường tổng hợp
- Môi trường bán tổng hợp là môi trường trong đó có một số chất tự nhiên (không xác định được thành phần và số lượng) và 1 số chất đã biết thành phần số lượng.
Ví dụ: cao nấm men: 100g; CaCl2:0,01g; FeSO4.7H2O: 0,005g; agar: 150g
Phân biệt các môi trường sau?
1. Nước thịt.
2. Nước thịt + B1 + NaCl/ l.
3. Dung dịch nuôi cấy VSV có thành phần các chất với lượng (g/l): (NH4)3PO4 1,5g/l; KH2PO4 1g/l; MgSO4 0,2g/l; CaCl2; NaCl 5g/l.
Môi trường tổng hợp
Môi trường bán tổng hợp
Môi trường dùng chất tự nhiên
Căn cứ vào đâu để phân biệt biết các kiểu dinh dưỡng ở VSV?
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
2. Các kiểu dinh dưỡng
Điền kiểu dinh dưỡng của VSV vào bảng sau. Phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật? Nêu đại diện của từng nhóm.
Sinh vật quang tự dưỡng khác sinh vật hóa dị dưỡng ở điểm nào?
Quang dị dưỡng
Hóa tự dưỡng
Hóa dị dưỡng
Quang tự dưỡng
Vi khuẩn lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn C nào? Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì?
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
2. Các kiểu dinh dưỡng
Döïa vaøo nguoàn cacbon vaø nguoàn naêng löôïng chia VSV thaønh 4 kieåu dinh döôõng:
- Quang töï döôõng
- Quang dò döôõng
- Hoaù töï döôõng
- Hoaù dò döôõng.
Phân biệt các khái niệm: quang dưỡng, hóa dưỡng, dị dưỡng, tự dưỡng ở VSV?
- VSV quang dưỡng: gồm các loại VSV dùng NL ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ, VSV quang dưỡng gồm 2 loại: quang dị dưỡng, và quang tự dưỡng
- VSV hóa dưỡng: gồm các loại VSV dùng NL hóa học để tổng hợp chất hữu cơ, VSV hóa dưỡng gồm 2 loại: hóa dị dưỡng, và hóa tự dưỡng
- VSV dị dưỡng: gồm các loại VSV tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ (lấy C từ chất hữu cơ). VSV tự dưỡng gồm 2 loại: quang dị dưỡng, và hóa dị dưỡng.
- VSV tự dưỡng: gồm các loại VSV tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ (lấy C từ chất vô cơ). VSV tự dưỡng gồm 2 loại: quang tự dưỡng, và hóa tự dưỡng.
dưỡng
dưỡng
dưỡng
dưỡng
Ví dụ
Nguồn
Cac bon
Nguồn năng lượng
Kiểu dinh dưỡng
Quang
Quang
Hoá
Hoá
Chất hữu cơ
Chất hữu cơ
Ánh sáng
Ánh sáng
tự
dị
tự
dị
CO2
CO2
Chất hữu cơ
Chất hữu cơ
SGK
SGK
SGK
SGK
Ví dụ
Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật
Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất với lượng (g/l): (NH4)3PO4 1,5g/l; KH2PO4 1g/l; MgSO4 0,2g/l; CaCl2; NaCl 5g/l
- Loại VSV phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì?
- Nguồn C và năng lượng của VSV này là gì?
VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Quang tự dưỡng
Ánh sáng và giàu CO2
Phân biệt hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men về: Điều kiện, khái niệm, nơi xảy ra, chất nhận điện tử, sản phẩm.
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng theo mẫu:
III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
Có
Ô xi phân tử
Phân tử hữu cơ
CO2, H2O và ATP
CO2, H2O và ATP và sản phẩm trung gian
Phân tử hữu cơ
Phân tử vô cơ (NO2, SO42-)
Không có
Không có
Phân tử hữu cơ
Phân tử hữu cơ
CO2 và hợp chất hữu cơ
Hãy lấy VD về từng loại hô hấp mà em biết.
1.Hô hấp hiếu khí:
- Vi khuẩn, nấm, ĐV nguyên sinh, xạ khuẩn (Hô hấp hiếu khí hoàn toàn)
- Vi khuẩn axêtic, nấm sinh axit axêtic, VK sinh mì chính, nấm cúc đen (Hô hấp hiếu khí không hoàn toàn tạo sản phẩm trung gian sau quá trình đường phân hoặc chu trình Crep do thiếu O2 hoặc một số enzim của chuỗi truyền e-).
- Nấm men rượu hô hấp hiếu khí khi có mặt O2.
2. Hô hấp kị khí:
- Vi khuẩn hô hấp sunphat, VK phản nitrat hóa.
Bài tập tại lớp
Xác định câu đúng, sai:
Đ
S
Đ
Đ
Hãy xác định tên của các loại môi trường sau:
Môi trường 1: Gồm: Thạch (agar) 1,5%; (NH4)3PO4 - 1,5%; KH2PO4 - 1,0%; MgSO4 - 0,2%; CaCl2 - 0,1%
Môi trưởng 2: Gồm: Cao thịt bò; Cao nấm men; (NH4)3PO4 - 1,5%; KH2PO4 - 1,0%
Môi trường 3: Gồm các thành phần; Cao thịt bò, Pepton, Cao nấm men
MT tổng hợp
MT bán tổng hợp
MT tự nhiên
Bài tập tại lớp
Bài tập tại lớp
Nếu dựa vào nguồn các bon thu được thì chia vi sinh vật thành những nhóm nào?
- Chia làm 2 nhóm:
+ Vi sinh vật tự dưỡng (nguồn các bon từ CO2)
+ Vi sinh vật dị dưỡng (nguồn các bon từ hợp chất hữu cơ)
Nếu dựa vào nguồn năng lượng thì chia vi sinh vật thành những nhóm nào?
- Chia làm 2 nhóm:
+ Vi sinh vật quang dưỡng (nguồn năng lượng từ ánh sáng)
+ Vi sinh vật hóa dưỡng (nguồn năng lượng từ các chất hóa học)
Bài tập tại lớp
Nếu phối hợp cả nguồn các bon và nguồn năng lượng thì chia vi sinh vật thành những nhóm nào?
- Chia làm 4 nhóm:
+ Quang tự dưỡng
+ Quang dị dưỡng
+ Hóa tự dưỡng
+ Hóa dị dưỡng
Bài tập tại lớp
BÀI TẬP
Điểm khác nhau giữa hô hấp kị khí và lên men là:
Hô hấp kỵ khí có sự tham gia của ôxi, lên men không có sự tham gia của ôxi
Chất nhận êlectron cuối cùng của lên men là phân tử hữu cơ, hô hấp kỵ khí là phân tử vô cơ
Sản phẩm tạo thành sau phản ứng của hô hấp kỵ khí là CO2 và hợp chất hữu cơ, lên men là CO2, H2O, ATP và sản phẩm trung gian
Chất tham gia phản ứng đều là phân tử hữu cơ (Glucozơ, tinh bột ….)
A
D
C
B
Bài tập tại lớp
1. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, vi khuẩn hiđrô có kiểu dinh dưỡng nào sau đây? Vì sao?
Quang dị dưỡng b. Hóa tự dưỡng
c. Hóa dị dưỡng d. Quang tự dưỡng
2. Hiện tượng có ở lên men mà không có ở hô hấp là:
Có chất nhận điện tử là ôxi phân tử
Không giải phóng ra năng lượng
Có chất nhận điện tử là chất vô cơ
Không có chất nhận điện tử từ bên ngoài
Bài tập tại lớp
Chúc cỏc em học tốt
Chuẩn bị bài mới:
- Đặc điểm các quá trình tổng hợp và phân giải ở VSV.
- Sơ đồ các quá trình tổng hợp, phân giải của VSV.
- Các ứng dụng quá trình tổng hợp và phân giải? Cho ví dụ.
TẠM BIỆT!
HẸN GẶP LẠI
Sai
Đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huỳnh Quốc Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)