Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 22:
DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSV
Chương I:
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
I.Khái niệm vsv

VSV là những cơ thể nhỏ bé chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi
* Đặc điểm:
Vsv có đặc điểm chucng là hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhiều, phân bố rộng.
Một số môi trường sống đặc biệt của VK
Một số dạng vi sinh vật
Một số dạng vi sinh vật
quang tự dưỡng
Vi sinh vật quang dị dưỡng
Vi sinh vật hoá tự dưỡng
Vi sinh vật hóa dị dưỡng
50 ml dd khoai tây nghiền
50 ml dd gồm khoai tây và 10 g glucose
50ml dd glucose 20%
A
B
C
Môi trường tự nhiên
Môi trường bán tổng hợp
Môi trường tổng hợp
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
A. C�c lo?i mơi tru?ng co b?n.
Môi trường nuôi cấy là dung dịch các chất cần thiết cho sinh trưởng và sinh sản của VSV được tạo ra trong phòng thí nghiệm.
Môi trường tự nhiên là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được thành phần, số lượng
Vd: nước chiết thịt bò, nước hầm xương, nước trái cây…
2. Môi trường tổng hợp là môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần, số lượng
3. Môi trường bán tổng hợp là môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần số lượng và các chất hóa học đã biết thành phần, số lượng
B. Các kiểu dinh dưỡng.
Ánh sáng

Chất vô cơ,
hữu cơ

Ánh sáng
Chất hữu cơ
CO2
CO2
Chất hữu

Chất hữu


VK lam, tảo đơn bào,
vk lưu huỳnh màu
tía và màu lục

VK nitrat hóa,
vk oxi hóa hiđro, oxi
hóa lưu huỳnh
VK không chứa
lưu hùynh màu
lục và máu tía

Nấm, ĐV nguyên
sinh, phần lớn
VK không QH

Quang tự
dưỡng
Hóa tự
dưỡng
Quang dị
dưỡng
Hóa dị
dưỡng

III. Hô hấp và lên men.
Hô hấp:
Hô hấp kị khí là quá trình phân giải carbohydrate để thu năng lượng cho tế bào, chất nhận electron cuối cùng là 1 phân tử vô cơ.
Vd:NO3- , SO42+
b. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử.

2. Lên men là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất, trong đó chất cho electron và chất nhận electron là các phân tử hữu cơ.
Vd: lên men lactic, len men rượu…
Hãy phân biệt hô hấp và lên men.
DD, chuyển hoá vật chất
và năng lượng ở vsv
BÀI TẬP BỔ SUNG
Câu 1: Len men chỉ có ở vsv? Cho ví dụ về sự lên men ở người và thực vật?
Câu 2: Hô hấp tế bào là loại hô hấp gì? Vì sao ở cơ thể đa bào bậc cao sự hô hấp kị khí và lên men được hiểu là một, còn ở vsv là 2 khái niệm khác nhau? Sự khác nhau đó thể hiện ở những điểm gì?
Câu 3: Vì sao nước oxy già có thể sát khuẩn?
Câu 4: Tại sao trong đóng hộp xúc xích, thịt, nếu không được diệt khuẩn đúng cách, để lâu ngày hộp sẽ bị phồng, biến dạng?
Câu 5: Vi sinh vật có phải là một nhóm phân loại trong sinh giới? Trong cách phân loại 5 giới, hãy tìm trong từng giới những đại diện sinh vật có thể xếp vào nhóm vi sinh vật?
DD, chuyển hoá vật chất
và năng lượng ở vsv
BÀI TẬP BỔ SUNG
Câu 5: Vì sao quả chín cây để một thời gian thì chúng có mùi rượu?
Câu 6: trong công nghệ chế biến các loại bánh mì, bánh ngọt, bánh kem, . người ta sẽ nhàu trộn bột với nấm men Saccharomyces cerevisiae có tỷ lệ 2- 4% trọng lượng bột. Sau một thời gian thấy xuất hiện phía trên bột các lổ hổng và trong bột hàm lượng rượu khoảng 0,5- 1,4%. Giải thích và nêu ý nghĩa của việc làm trên.
Câu 7: Tại sao khi làm giấm người ta thường thả một quả chuối chín vào?

DD, chuyển hoá vật chất
và năng lượng ở vsv
BÀI TẬP BỔ SUNG
Câu 8: Tại sao khi cấy sữa chua vào dung dịch sữa, ủ sau môt thời gian sữa từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái đặc?
Câu 9: Viết phương trình phản ứng của quá trình lên men rượu. Tại sao trong quá trình lên men rượu, năng lượng thu được ít hơn so với quá trình hô hấp hiếu khí?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)