Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Chia sẻ bởi Trần Ngô Định Công |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi sinh vật là gì?
Saccharomyces cerevisiae
Aspergillus
Chlorella vulgaris
Acetobacter aceti
Lactobacillus acidophillus
Thế nào là vi sinh vật?
Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
Nước đá to và viên nhỏ, trường hợp nào mau tan hơn?
Viên càng nhỏ càng mau tan
Vi sinh vật có tốc độ hấp thu và chuyển hóa chất dinh dưỡng như thế nào?
Tốc độ hấp thu và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Đặc điểm:
Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.
Phân bố rộng.
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
1. Các loại môi trường cơ bản:
a) Môi trường tự nhiên
VSV có mặt trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng.
VSV cần khoảng 10 nguyên tố với hàm lượng lớn để tổng hợp các chất cần cho sự sống.
b) Môi trường nuôi cấy: gồm 3 loại cơ bản
Môi trường dùng chất tự nhiên.
Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng.
Môi trường bán tổng hợp.
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Hãy nêu những tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV?
Có 2 tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV:
Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon
Thế nào là tự dưỡng và dị dưỡng? Hãy cho ví dụ?
Tự dưỡng là tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
Dị dưỡng là tổng hợp các chất hữu cơ từ những chất hữu cơ có sẵn.
Dựa vào nguồn năng lượng sử dụng, VSV được chia thành những loại nào?
Quang dưỡng (sử dụng năng lượng ánh sáng) và hóa dưỡng (sử dụng năng lượng hóa học).
Kết hợp 2 tiêu chí trên, cho biết VSV có những kiểu dinh dưỡng nào? Cho ví dụ?
Thảo luận theo nhóm 2 người.
Quang tự dưỡng
Vd: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
Quang dị dưỡng
Vd : Vi khuẩn màu lục và màu tía không chứa lưu huỳnh.
Hoá tự dưỡng
Vd : Vi khuẩn ôxy hoá hidro, ôxy hoá lưu huỳnh
Hoá dị dưỡng
Vd : Nấm, ĐVNS ... (chiếm phần lớn)
VSV có những kiểu dinh dưỡng nào? Cho ví dụ?
Các chất sau khi được hấp thụ sẽ được tế bào sử dụng để làm gì?
Các chất sau khi được hấp thụ sẽ tham gia vào các phản ứng sinh hóa diễn ra bên trong tế bào, gọi chung là quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Chuyển hóa vật chất gồm hô hấp và lên men. Tùy theo sự có mặt của O2 mà các chất được biến đổi theo các con đường:
Hô hấp hiếu khí.
Hô hấp kị khí.
Lên men.
III. Hô hấp và lên men:
Thảo luận theo từng bàn, dựa vào nội dung trong SGK, hoàn thành bảng sau:
Có
Không
Không
-Màng trong ti thể ở SV nhân thực
- Trên màng sinh chất ở SV nhân sơ
Tế bào chất
O2
Chất vô cơ
NO3-, CO2..
chất hữu cơ
Phân tử hữu cơ (Cacbohiđrat …)
Chất vô cơ, năng lượng
Chất vô cơ, năng lượng
Chất hữu cơ, năng lượng
1. Các VSV tự dưỡng có hình thức hô hấp hiếu khí, kị khí hoặc lên men không? Tại sao?
Các VSV tự dưỡng vẫn có hình thức trên, vì đó là các hình thức chuyển hóa vật chất và năng lượng, cần thiết cho tất cả các quá trình sống.
……………………. gồm các chất tự nhiên.
………………………gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng.
……………………...gồm chất tự nhiên và các chất hoá học.
Hãy điền vào chỗ trống các loại môi trường tương ứng.
Môi trường tự nhiên
Môi trường tổng hợp.
Môi trường bán tổng hợp
Nước rau quả khi ủ chua là loại môi trường gì đối với vi khuẩn lactic?
Môi trường tự nhiên.
Trên môi trường đặc hoặc lỏng một tế bào vi sinh vật phát triển thành gì?
Môi trường đặc một tế bào vi sinh vật phát triển thành khuẩn lạc.
Môi trường lỏng vi sinh vật hình thành dịch huyền phù
10 điểm!
Để nghiên cứu kiểu hô hấp của 3 loại vi khuẩn:
- Khuẩn mủ xanh (Pseudomonos acruginosa),
- Trực khuẩn đường ruột (E.coli),
- Trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani),
Người ta cấy sâu chúng vào môi trường thạch loãng có nước thịt và gan (VF) với thành phần như sau (g/l): nước chiết thịt gan – 30; glucose – 2; thạch – 6, nước cất – 1.
Về nhà
Pseudomonos acruginosa
E.coli
Clostridium tetani
Sau 24 giờ nuôi ở nhiệt độ phù hợp, kết quả thu được như hình sau.
a) Môi trường VF là môi trường gì?
b) Xác định kiểu hô hấp của mỗi loại vi khuẩn, giải thích.
c) Con đường phân giải glucose và chất nhận oxy cuối cùng trong từng trường hợp
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi sinh vật là gì?
Saccharomyces cerevisiae
Aspergillus
Chlorella vulgaris
Acetobacter aceti
Lactobacillus acidophillus
Thế nào là vi sinh vật?
Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
Nước đá to và viên nhỏ, trường hợp nào mau tan hơn?
Viên càng nhỏ càng mau tan
Vi sinh vật có tốc độ hấp thu và chuyển hóa chất dinh dưỡng như thế nào?
Tốc độ hấp thu và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Đặc điểm:
Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.
Phân bố rộng.
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
1. Các loại môi trường cơ bản:
a) Môi trường tự nhiên
VSV có mặt trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng.
VSV cần khoảng 10 nguyên tố với hàm lượng lớn để tổng hợp các chất cần cho sự sống.
b) Môi trường nuôi cấy: gồm 3 loại cơ bản
Môi trường dùng chất tự nhiên.
Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng.
Môi trường bán tổng hợp.
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Hãy nêu những tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV?
Có 2 tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV:
Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon
Thế nào là tự dưỡng và dị dưỡng? Hãy cho ví dụ?
Tự dưỡng là tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
Dị dưỡng là tổng hợp các chất hữu cơ từ những chất hữu cơ có sẵn.
Dựa vào nguồn năng lượng sử dụng, VSV được chia thành những loại nào?
Quang dưỡng (sử dụng năng lượng ánh sáng) và hóa dưỡng (sử dụng năng lượng hóa học).
Kết hợp 2 tiêu chí trên, cho biết VSV có những kiểu dinh dưỡng nào? Cho ví dụ?
Thảo luận theo nhóm 2 người.
Quang tự dưỡng
Vd: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
Quang dị dưỡng
Vd : Vi khuẩn màu lục và màu tía không chứa lưu huỳnh.
Hoá tự dưỡng
Vd : Vi khuẩn ôxy hoá hidro, ôxy hoá lưu huỳnh
Hoá dị dưỡng
Vd : Nấm, ĐVNS ... (chiếm phần lớn)
VSV có những kiểu dinh dưỡng nào? Cho ví dụ?
Các chất sau khi được hấp thụ sẽ được tế bào sử dụng để làm gì?
Các chất sau khi được hấp thụ sẽ tham gia vào các phản ứng sinh hóa diễn ra bên trong tế bào, gọi chung là quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Chuyển hóa vật chất gồm hô hấp và lên men. Tùy theo sự có mặt của O2 mà các chất được biến đổi theo các con đường:
Hô hấp hiếu khí.
Hô hấp kị khí.
Lên men.
III. Hô hấp và lên men:
Thảo luận theo từng bàn, dựa vào nội dung trong SGK, hoàn thành bảng sau:
Có
Không
Không
-Màng trong ti thể ở SV nhân thực
- Trên màng sinh chất ở SV nhân sơ
Tế bào chất
O2
Chất vô cơ
NO3-, CO2..
chất hữu cơ
Phân tử hữu cơ (Cacbohiđrat …)
Chất vô cơ, năng lượng
Chất vô cơ, năng lượng
Chất hữu cơ, năng lượng
1. Các VSV tự dưỡng có hình thức hô hấp hiếu khí, kị khí hoặc lên men không? Tại sao?
Các VSV tự dưỡng vẫn có hình thức trên, vì đó là các hình thức chuyển hóa vật chất và năng lượng, cần thiết cho tất cả các quá trình sống.
……………………. gồm các chất tự nhiên.
………………………gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng.
……………………...gồm chất tự nhiên và các chất hoá học.
Hãy điền vào chỗ trống các loại môi trường tương ứng.
Môi trường tự nhiên
Môi trường tổng hợp.
Môi trường bán tổng hợp
Nước rau quả khi ủ chua là loại môi trường gì đối với vi khuẩn lactic?
Môi trường tự nhiên.
Trên môi trường đặc hoặc lỏng một tế bào vi sinh vật phát triển thành gì?
Môi trường đặc một tế bào vi sinh vật phát triển thành khuẩn lạc.
Môi trường lỏng vi sinh vật hình thành dịch huyền phù
10 điểm!
Để nghiên cứu kiểu hô hấp của 3 loại vi khuẩn:
- Khuẩn mủ xanh (Pseudomonos acruginosa),
- Trực khuẩn đường ruột (E.coli),
- Trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani),
Người ta cấy sâu chúng vào môi trường thạch loãng có nước thịt và gan (VF) với thành phần như sau (g/l): nước chiết thịt gan – 30; glucose – 2; thạch – 6, nước cất – 1.
Về nhà
Pseudomonos acruginosa
E.coli
Clostridium tetani
Sau 24 giờ nuôi ở nhiệt độ phù hợp, kết quả thu được như hình sau.
a) Môi trường VF là môi trường gì?
b) Xác định kiểu hô hấp của mỗi loại vi khuẩn, giải thích.
c) Con đường phân giải glucose và chất nhận oxy cuối cùng trong từng trường hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngô Định Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)