Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 22
DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT
Thực hiện: HOÀNG THỊ HOÀI
NGUYỄN VĂN THỦY
I- KHÁI NIỆM VI SINH VẬT:
1. Khái niệm:
2. Đặc điểm chung:
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1- Các loại môi trường cơ bản
a. Môi trường tự nhiên:
b. Môi trường nuôi cấy:
* Phân loại: Có ba loại cơ bản
+ Môi trường dùng chất tự nhiên:
+ Môi trường tổng hợp:
+ Môi trường bán tổng hợp:
* Trạng thái môi trường nuôi cấy: Dạng đặc (có thạch), Hoặc lỏng.
2- Các kiểu dinh dưỡng
a. Tiêu chí phân biệt các kiểu dinh dưỡng:
b. Các kiểu dinh dưỡng
+ Quang tự dưỡng
+ Hóa tự dưỡng
+ Quang dị dưỡng
+ Hóa dị dưỡng
BƯỚC I: CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
III- HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
1. Tiêu chí để phân biệt hô hấp và lên men
2. Hô hấp
a- Hô hấp hiếu khí
+ Khái niệm:
+ Chất nhận điện tử cuối cùng:
+ Sản phẩm tạo thành:
b- Hô hấp kị khí
+ Khái niệm:
+ Chất nhận điện tử cuối cùng:
+ Sản phẩm tạo thành:
3. Lên men
a. Khái niệm:
b. Chất cho điện tử và chất nhận điện tử:
c. Sản phẩm tạo thành:
BƯỚC I: CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
I- KHÁI NIỆM VI SINH VẬT:
Phương pháp: Trực quan - hỏi đáp - SGK
Một số hình ảnh về Vi sinh vật
Nấm men 10-100 micromet
Tảo 10 -100 micromet
Vi khuẩn
5-10 micromet
ĐVNS 50-200 microme
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
I- KHÁI NIỆM VI SINH VẬT:
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1. Khái niệm:
- Thế nào là vi sinh vật?
2. Đặc điểm:
- Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho VSV?
I- KHÁI NIỆM VI SINH VẬT:
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo và đời sống của VSV ?
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
1. Các loại môi trường cơ bản:
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp: Trực quan - SGK - hỏi đáp
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
1. Các loại môi trường cơ bản:
VSV phân bố trong những loại môi trường nào?

Tự nhiên và nhân tạo
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Trong tự nhiên vi sinh vật phân bố ở đâu?
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
1. Các loại môi trường cơ bản:
a. Môi trường tự nhiên: trực quan - hỏi đáp
Sinh vật
Đất
Không khí
Nước
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
1. Các loại môi trường cơ bản:
b. Môi trường nhân tạo: Phương pháp SGK- hỏi đáp

- Căn cứ vào các chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật thì môi trường được chia thành mấy loại cơ bản?

- Nêu đặc điểm của từng loại môi trường? Lấy ví dụ?
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:

2. Các kiểu dinh dưỡng: trực quan - SGK- hỏi đáp
- Tiêu chí phân biệt các kiểu dinh dưỡng là gì?
- Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon người ta chia dinh dưỡng ở VSV thành những kiểu nào? kể tên?
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
dưỡng
dưỡng
dưỡng
Nguồn
Cac bon
Nguồn năng lượng
Kiểu dinh dưỡng
Quang
Quang dị dưỡng

Hoá
Hoá
tự
tự
dị
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
2. Các kiểu dinh dưỡng:
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Cho biết các vi khuẩn trên có kiểu dinh dưỡng nào?
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Cho biết các vi khuẩn trên có kiểu dinh dưỡng nào?
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Cho biết các loài sinh vật trên có kiểu dinh dưỡng nào?
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hoá tự dưỡng ở chỗ nào?
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
III- HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
1. Tiêu chí để phân biệt hô hấp và lên men
- > phương pháp SGK- hỏi đáp
- Tiêu chí nào để phân biệt hô hấp và lên men?
2. Hô hấp :

BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
III- HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
2. Hô hấp:
Đọc thông tin trong sách giáo khoa hoàn thành bảng sau:
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
III- HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
3. Lên men: phương pháp SGK- hỏi đáp
Thế nào là lên men?
Chất nhận điện tử và chất cho điện tử là chất gì?
Sản phẩm tạo thành là gì?
Kể một số sản phẩm lên men?
Phân biệt các loại môi trường
Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
Hô hấp và lên men
BƯỚC IV: KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Phân tích
So sánh
Khái quát hóa
Sử dụng ngôn ngữ tiếng việt
BƯỚC V: CÁC KĨ NĂNG
BƯỚC VI: BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Một số hình ảnh về Vi sinh vật
Nấm men 10-100 microme
Tảo 10 -100 microme
Vi khuẩn
5-10 micromet
ĐVNS 50-200 microme
I- KHÁI NIỆM VI SINH VẬT:
Thế nào là vi sinh vật?
BƯỚC VI: BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Đọc thông tin trong sách giáo khoa hoàn thành bảng sau:
Vi sinh vật: Là những cơ thể nhỏ bé đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi
Khái niệm hô hấp: Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất cabonhidrat.
BƯỚC VII: CÁC KHÁI NIỆM
Hô hấp hiếu khí: Là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ, mà chất nhận electron cuối cùng là ôxi phân tử
Hô hấp kị khí: Là quá trình phân giải cacbonhidrat để thu năng lượng cho tế bào, chất nhận electron cuối cùng là một phân tử vô cơ
Lên men: Là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất, trong đó chất cho e và chất nhận e là các phân tử hữu cơ.
BƯỚC VII: CÁC KHÁI NIỆM
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, trong miệng có tới vài trăm loại vi sinh vật trú ngụ, vãng lai. 70% trọng lượng mảng bám là vi khuẩn (1mg mảng bám bằng đầu tăm chứa hàng tỉ vi khuẩn) và nếu không giữ gìn vệ sinh răng miệng, số vi khuẩn này sinh sôi nảy nở rất nhanh.
BƯỚC VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vi khuẩn, thức ăn trong cao răng và mảng bám thân răng dưới kính hiển vi
Sự tích tụ số lượng các vi khuẩn trong mảng bám răng
BƯỚC VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cách bảo vệ răng
- Mỗi ngày 1 lần cần súc miệng bằng nước muối, nước súc miệng Listerine 1 - 2 phút. Mỗi tối lấy 1/3 nắp, pha thêm nước súc kỹ 2-3 phút. Tuy nhiên, loại nước này chỉ dùng buổi tối, không dùng nhiều vì có chất sát trùng gây khô niêm mạc, làm mất cân bằng vi khuẩn trong miệng
BƯỚC VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO
BƯỚC VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO
BƯỚC VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Hệ vi sinh vật trong lên men muối chua rau quả
Muối chua rau quả chủ yếu là sự xảy ra do quá trình lên men lactic tạo thành.
+ Lên men lactic
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa đường thành axit lactic nhờ vi sinh vật, điển hình là vi khuẩn lactic.
Phương trình tóm tắt của quá trình lên men lactic:
C6H12O6 -> 2C3H6O3+136 Kj (32,4 Kcal).
+ Nhóm vi khuẩn lactic
Vi khuẩn lên men lactic thuộc họ Lactobacterium. Đây là những trực khuẩn, cầu khuẩn không tạo bào tử và hầu hết không di động, hô hấp tuỳ tiện. Chúng có khả năng lên men nhiều loại đường đơn và đường đôi nhưng không có khả năng lên men các loại glucid phức tạp và tinh bột.
Vi khuẩn lactic được Pasteur tìm ra từ sữa chua, nó có dạng hình cầu, hình que ngắn, nó có hai nhóm .
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT !
I- KHÁI NIỆM VI SINH VẬT:
1. Khái niệm:
Là những cơ thể nhỏ bé đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi
2. Đặc điểm chung:
Hấp thụ và chuyển hóa các chất dinh dưỡng nhanh
Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh
Phân bố rộng
BƯỚC I: CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
Các loại môi trường cơ bản:
Môi trường tự nhiên:
Vi sinh vật có ở khắp nơi trong môi trường có điều kiện sinh thái đa dạng
b. Môi trường phòng thí nghiệm:
* Phân loại: Có ba loại cơ bản
+ Môi trường dùng chất tự nhiên: Gồm các chất tự nhiên
+ Môi trường tổng hợp: Gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng
+ Môi trường bán tổng hợp: Gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học
* Trạng thái môi trường nuôi cấy: Dạng đặc (có thạch), Hoặc lỏng.
BƯỚC I: CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
II- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:
2. Các kiểu dinh dưỡng:
a. Khái niệm
b. Tiêu chí phân biệt các kiểu dinh dưỡng:
Nhu cầu về nguồn năng lượng
Nguồn các bon
c. Các kiểu dinh dưỡng: Có 4 kiểu
+ Quang tự dưỡng
+ Hóa tự dưỡng
+ Quang dị dưỡng
+ Hóa dị dưỡng
BƯỚC I: CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
III- HÔ HẤP VÀ LÊN MEN

1. Tiêu chí để phân biệt hô hấp và lên men:
Tùy thuộc và sự có mặt của oxi phân tử
BƯỚC I: CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
2. HÔ HẤP:
a. Khái niệm: Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất cabonhidrat.
b. Phân loại:
* Hô hấp hiếu khí:
+ Khái niệm:
+ Chất nhận điện tử cuối cùng:
+ Sản phẩm tạo thành:
* Hô hấp kị khí:
+ Khái niệm:
+ Chất nhận điện tử cuối cùng:
+ Sản phẩm tạo thành:
BƯỚC I: CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
3. Lên men:
Khái niệm:
Chất cho điện tử và chất nhận điện tử: là các phân tử hữu cơ
Sản phẩm tạo thành: Rượu, giấm, ....
BƯỚC I: CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
III- HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
2. Hô hấp:
a. Hô hấp hiếu khí
Thế nào là hô hấp hiếu khí?
Chất nhận điện tử cuối cùng là gì?
Sản phẩm tạo thành là gì?
BƯỚC II: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
III- HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
4. Hô hấp:
b. Hô hấp kị khí
Thế nào là hô hấp kị khí?
Chất nhận điện tử cuối cùng là gì?
Sản phẩm tạo thành là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)