Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:




NĂM HỌC 2013- 2014
CHƯƠNG TRÌNH
SINH HỌC THPT
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
CÁC DẠNG
NĂNG LƯỢNG
ĐIỆN NĂNG
CƠ NĂNG
HÓA NĂNG
NHIỆT NĂNG
QUANG
NĂNG
TRONG TẾ BÀO CHUYỂN HÓA NHƯ THẾ NÀO?
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1- Khái niệm năng lượng
2- ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào

II . CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
NỘI DUNG:
Nâng vật nặng
Chạy bộ
Vận chuyểncác chất qua màng
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Năng lượng là gì?
4
Năng lượng ở trạng thái tiềm ẩn
Năng lượng ở trạng thái bộc lộ và sinh công
ĐỘNG NĂNG
ĐỘNG NĂNG
THẾ NĂNG
+ -
+ -
+ -
?
Hãy cho biết đâu là thế năng, đâu là động năng trong các quá trình sau
- Cơ năng:
- Hóa năng:
O-O
O O
Liên kết giữa các nguyên tử
Cắt đứt liên kết hóa học
- Điện năng:
+ -
+ -
+
Điện tĩnh
Điện động
Thế năng
Thế năng
Thế năng
Động năng
Động năng
Động năng
Tùy khả năng sinh công hay không, năng lượng được chia làm 2 loại :
Thế năng là năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công
Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng tồn tại ở những trang thái nào?
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
+ -
+ -
+ -
Liên kết giữa các
nguyên tử
Cắt đứt
liên kết hóa học
+ -
+ +
+ -
Dòng điện
370C
Hoá năng
Nhiệt năng
Điện năng
(a)
(b)
(c)
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
- Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng như: hoá năng, nhiệt năng, điện năng...trong đó năng lượng chủ yếu trong tế bào là hoá năng.
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu trúc ATP
Ba nhóm
phốtphat
Đường
ribôzơ
Bazơ nitơ
Adenin
Liên kết cao năng
MÔ HÌNH CẤU TRÚC PHÂN TỬ ATP
-
-
-
Dễ bị phá vỡ
MÔ HÌNH CẤU TẠO PHÂN TỬ ATP
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu trúc ATP
ATP gồm 3 thành phần: bazơ Ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm photphat
(Liên kết giữa 2 nhóm photphát cuối cùng trong ATP dễ bị đứt ra để giải phóng năng lượng.)
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất bằng cách nào?
E
ATP
ADP
b. Quá trình truyền năng lượng phân tử ATP
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
1. Khái niệm năng lượng:
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
a. Cấu trúc:
E
ATP
ADP
b. Quá trình chuyển năng lượng
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
b. Quá trình chuyển năng lượng
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phốt phát cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phốt phát để trở thành ATP
ATP
- Pi
ADP + 7,3 kcal
+Pi
C. Chức năng
?
Vì sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào ?
- ATP là nguyên liệu tinh dùng cho các hoạt động khác nhau của tế bào và cơ thể
?
Hãy cho biết các vai trò chủ yếu của ATP đối với tế bào
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:
c. Chức năng của ATP
Tổng hợp các chất hóa học cần thiết cho tế bào
- Vận chuyển các chất qua màng
- Sinh công cơ học
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
1. Khái niệm:
Prôtêin
axit amin
máu
Tế bào
ATP + SP thải
Tích trữ
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Chuyển hóa vật chất là gì?
(Prôtêin)
Cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
1. Khái niệm:
- Chuyển hoá vật chất: là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào, cơ thể.
- Chuyển hoá vật chất luôn đi kèm với chuyển hoá năng lượng.
Bản chất của quá trình này là gì?
Gồm 2 mặt: đồng hoá và dị hoá
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
2. Đồng hoá và dị hoá:
Prôtêin
Axit amin
máu
ATP + SP thải
Tế bào
Tích trữ
(axit amin)
Đồng hoá là gì và dị hoá là gì?
Đồng hoá
Dị hoá
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
2. Đồng hoá và dị hoá:
- Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản đồng thời có sự tích luỹ năng lượng.
- Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng.
Prôtêin thức ăn
Axit amin
Máu (aa)
ATP + SP thải
Tế bào
Tích trữ
(Prôtêin)
II. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
2. Đồng hoá và dị hoá:
ATP
NL từ quá trình dị hóa
NL dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào.
E
E
Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?
* MỐI QUAN HỆ GiỮA ĐỒNG HÓA VÀ DỊ HÓA
Năng lượng từ
quá trình dị hóa
ATP
ADP+
P
i
Năng lượng dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động khác của tế bào
TIẾT 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
ATP
NL từ quá trình dị hóa
NL dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào.
E
E
Tại sao nói chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng?
Điều gì xảy ra khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít? Khi chúng ta vận động nhiều mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng?

Câu 1:Thành phần cấu tạo của một phân tử ATP gồm:

A. Bazơ nitơ ađênin, đường đêôxyribôzơ, 2 nhóm phôtphat.

B. Bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ, 2 nhóm phôtphat.

C. Bazơ nitơ ađênin, đường đêôxyribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

D. Bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôtphat.
Câu 2: ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách:
A. Chuyển nhóm phôtphat cuối cùng đồng thời tự phân hủy để cung cấp tối đa năng lượng cho các hợp chất khác.
B. Chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP và tích lũy năng lượng để trở thành ATP.
C. Chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP, rồi lại gắn ngay nhóm phôtphat để trở thành ATP.
D. ATP tự phân hủy để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hợp chất khác.
Câu 3: Câu nào không đúng khi nói về chuyển hóa vật chất trong tế bào?

A. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.

B. Chuyển hóa vật chất bao gồm 2 mặt: đồng hóa và dị hóa.

C. Chuyển hóa vật chất chỉ diễn ra khi tế bào đang sinh trưởng.

D. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi theo câu hỏi SGK.
- Đọc bài mới trước khi đến lớp.
- Bài tập: Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xellulozơ?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)