Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Chia sẻ bởi đoàn thị cẩm tiên | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Antonie van Leeuwenhoek (1632-1723) là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại vi sinh vật
PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT
BÀI 22. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
I. Khái niệm vi sinh vật
II. Môi trường nuôi cấy và kiểu dinh dưỡng
Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản
Các kiểu dinh dưỡng
Vi sinh vật (VSV) có kích thước như thế nào so với những nhóm sinh vật khác?
I. Khái niệm vi sinh vật
=> Kích thước hiển vi, không nhìn thấy được bằng mắt thường
Hãy quan sát clip và nhận xét tốc độ sinh sản của VSV cũng như tốc độ hấp thụ, chuyển hóa chất dinh dưỡng và sinh trưởng của VSV so với các nhóm sinh vật khác?
=> Hấp thụ nhanh => chuyển hóa chất nhanh dinh dưỡng nhanh => sinh trưởng nhanh => sinh sản nhanh
Dựa vào kiến thức Bài 2. SGK trang 10. VSV thuộc những giới nào trong hệ thống phân loại 5 giới và cho biết tổ chức tế bào của VSV( đơn bào, đa bào hay tộc đoàn)?
Thuộc 3 giới: khởi sinh, nguyên sinh và giới nấm
Thuộc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

Là sinh vật đơn bào
nhân sơ hoặc nhân
thực, một số là tộc
đoàn đơn bào
Tảo spirulina
Tộc đoàn volvox
Cho biết VSV có thể được tìm thấy ở đâu?
Môi trường sinh vật
Môi trường đất, nước, không khí
Môi trường khắc nghiệt:
Giới khởi sinh
Giới nấm
Giới nguyên sinh
I. Khái niệm vi sinh vật
- Kích thước: hiển vi => hấp thụ nhanh => chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh => sinh trưởng nhanh => sinh sản nhanh.
- Cấu tạo: Nhân sơ hoặc nhân thực, đơn bào (tộc đoàn đơn bào)
- Phân bố: rộng
1. Các loại môi trường cơ bản:
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Phòng thí nghiệm
Môi trường
Tự nhiên
* Trong phòng thí nghiệm: Dựa vào thành phần

Môi trường dùng chất tự nhiên
Môi trường tổng hợp
10ml ép bưởi


Ép bưởi tự nhiên, vitamin C 30%+2g đường


10ml ép bưởi, vitamin C 30%

30 ml dd gồm khoai tây và 5g glucose 20%
30 ml dd khoai tây nghiền
30ml dd glucose 20%
Môi trường tổng hợp
Môi trường tự nhiên
Môi trường bán tổng hợp
Hãy quan sát hình và cho biết tên của các loại môi trường trong từng cốc
- Trong phòng TN0: có 3 mt cơ bản:
+ Dùng chất tự nhiên: chứa chất tự nhiên (chưa xác định được thành phần và hàm lượng hóa học)
+ Tổng hợp: đã xác định được thành phần và hàm lượng hóa học
+ Bán tổng hợp gồm: dùng chất tự nhiên + tổng hợp
Môi trường nuôi cấy VSV dạng đặc (nuôi cấy chủng penicillin)
Vi khuẩn liên cầu sau khi nuôi cấy trên môi trường lỏng
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Tiêu chí phân biệt các kiểu dinh dưỡng:
(1)...................................và (2)...............................
Nguồn năng lượng:
*Sử dụng năng lượng ánh sáng VSV (3)............................
* Sử dụng năng lượng hóa học VSV(4).............................
- Nguồn cacbon:
* Sử dụng CO2 VSV(5)..........................................................
* Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV(6).....................
Quang dưỡng
Hóa dưỡng
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Tiêu chí phân biệt các kiểu dinh dưỡng:
Nguồn năng lượng và nguồn cacbon
Nguồn năng lượng:
* Sử dụng năng lượng ánh sáng VSV quang dưỡng
* Sử dụng năng lượng hóa họcVSV hóa dưỡng
- Nguồn cacbon:
* Sử dụng CO2VSV tự dưỡng
* Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV dị dưỡng
Kết hợp 2 tiêu chí thì có 4 kiểu dinh dưỡng:
* Quang tự dưỡng
* Quang dị dưỡng
* Hóa tự dưỡng
* Hóa dị dưỡng
Nguồn năng lượng
Quang dị dưỡng
Hóa dị dưỡng
Tự dưỡng
Kết luận
Có 4 kiểu dinh dưỡng: phân biệt dựa vào nguồn năng lượng + nguồn cacbon.
Quang tự dưỡng: ánh sáng + CO2
Quang dị dưỡng: ánh sáng + chất vô cơ
Hóa tự dưỡng: chất hữu cơ + CO2
Hóa dị dưỡng: chất hữu cơ + chất hữu cơ
Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục
(chlorobiaceae)
Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
(chromatium)
Tảo lục (chlorella)
Vi sinh vật quang tự dưỡng
Vi khuẩn lam (cyanobacteria)
Vi sinh vật quang dị dưỡng
Vi sinh vật hóa tự dưỡng
Nấm sợi
Vi khuẩn E.coli
Xạ khuẩn
Vi sinh vật hóa dị dưỡng
Động vật nguyên sinh
Hãy nêu một số ứng dụng và tác hại
của vi sinh vật
trong đời sống hằng ngày?
Sữa chua
Cơm rượu
Cải chua
Nem chua
Sản xuất chao
Củng cố
Vì sao các loại thực phẩm để lâu ngày bị hư hỏng, nguyên nhân do đâu?
-> Trả lời: Do trong môi trường không khí có nhiều vi sinh vật gây hại mà mắt thường chúng ta không nhìn thấy được, chúng xâm nhập vào thực phẩm và gây hại làm cho thực phẩm hư hỏng.
Câu 1: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu , người ta phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật ?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Câu 2: Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là :
a. Tảo , các vi khuẩn chứa diệp lục
b. Nấm và tất cả vi khuẩn
c. Vi khuẩn lưu huỳnh
d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 3: vi sinh vật có lối sống tự dưỡng là:
(1) tảo đơn bào
(2) vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục
(3) vi khuẩn nitrat hóa
(4) vi khuẩn lam
(5) động vật nguyên sinh
Trong các câu ở trên có những câu trả lời nào đúng?
A. 1,2,3 B. 1,2,5 C. 1,3,4 D. 2,3,5
Câu 4: Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây
a. Ánh sáng và chất hữu cơ
b. CO2 và ánh sáng
c. Chất vô cơ và CO2
d. Ánh sáng và chất vô cơ
Câu 5. Quang dị dưỡng có ở :
a. Vi khuẩn màu tía c. Vi khuẩn sắt
b. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Vi khuẩn nitrat hoá
Câu 6. Tự dưỡng là :
a. Tự dưỡng tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ
b. Tự dưỡng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
c. Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác
d. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác

Câu 7. Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là :
a. Vi khuẩn chứa diệp lục c. Tảo đơn bào
b. Vi khuẩn lam d. Nấm
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đoàn thị cẩm tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)