Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Ren | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Quan sát một số hình ảnh sau
Vì sao quả bị hư hại?
Do đâu mà nước trong ao có màu xanh?

PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT

CHƯƠNG I
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT


BÀI 22:
DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
1. Khái niệm vi sinh vật
vi sinh vật là gì?
VSV là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
1. Khái niệm vi sinh vật
Nhận xét về cấu tạo tế bào của nhóm vi sinh vật?
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
1. Khái niệm vi sinh vật
Nhận xét về mức độ tổ chức cơ thể của VSV?
Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào, một số là tập hợp đơn bào
Vi khuẩn spirulina
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
Tập đoàn Pediastrum
Tập đoàn Volvox
VI SINH VẬT
Em nhận xét gì về sự hiện diện của vi sinh vật trong hệ thống phân loại?
Giới khởi sinh
Giới nấm
Giới nguyên sinh
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
2. Đặc điểm chung
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.
Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần.
=> Sau 1giờ phân chia 3 lần.
=> 24 giờ phân chia 72 lần
=> tạo 4.722.366,5.1017 tế bào tương đương 4.722 tấn.
Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật?
Suy luận về tốc độ hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng của VSV?
Sinh trưởng và sinh sản nhanh.
Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Phân bố rộng.
Trong tự nhiên vi sinh vật có ở những đâu?
Em có nhận xét gì về sự phân bố của vi sinh vật?
Ở những nơi điều kiện sống khắc nghiệt thì có VSV sống không?
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
Có mấy loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật? Nêu tên
Hãy điền vào chỗ trống các loại môi trường tương ứng.
+ …………………… … gồm các chất tự nhiên
+ ………….………….. gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng các chất
+ ……………….. …….. …… gồm chất tự nhiên và các chất hoá học
Môi trường tự nhiên
Môi trường tổng hợp
Môi trường bán tổng hợp
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
Môi trường LGIP trong một lít nước cất (pH=5,5)
+ Sucrose: 100g + K2HPO4: 0,2g
+ KH2PO4: 0,6g; + MgSO4.7H2O: 0,2g ;
+ CaCl2.2H2O: 0,02g; + Na2MO4.2H2O: 0,002g
+ FeCl3.6H2O, 0,01 g;
+ Bromothymol blue 500ml (0,5% trong 0,2 M KOH)
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
Môi trường nuôi vi khuẩn:
+ Sucrose: 10g/l + Glucose: 10g/l
+ Rỉ đường 10g/l + Bã bùn mía
+ CaCO3: 5g/l
 Môi trường tổng hợp
 Môi trường bán tổng hợp
Nước mía là môi trường gì đối với vi khuẩn gluconacetobacter?
Môi trường tự nhiên
Môi trường đặc
Môi trường lỏng
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
2. Các kiểu dinh dưỡng
Dựa vào tiêu chí cơ bản nào để phân chia kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật?
CO2
Chất hữu cơ
Ánh sáng
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Quang tự dưỡng
Quang dị dưỡng
Hóa tự dưỡng
Hóa dị dưỡng
Vi sinh vật quang tự dưỡng
Vi sinh vật hóa tự dưỡng
Vi sinh vật quang dị dưỡng
Vi sinh vật hóa dị dưỡng
Để hướng tới nền nông nghiệp bền vững, người ta ứng dụng những vi sinh vật có lợi để làm gì?
Sản xuất phân sinh học
Sản xuất các chế phẩm bảo vệ thực vật
- Xử lý ô nhiễm môi trường
Câu 1: Đặc điểm không đúng với vi sinh vật là?
Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.
Thích nghi với một số điều kiện sinh thái nhất định.
Phân bố rộng.
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
CỦNG CỐ
Câu 2: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV ta căn cứ vào?
Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy.
Ngu?n c�c bon v� c?u t?o co th?.
Nguồn cacsbon và cách sinh sản.
Nguồn năng lượng và nguồn các bon.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 3: Trong các sinh vật sau, sinh vật nào sống quang tự dưỡng?
VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh.
Nấm, động vật nguyên sinh.
VK lam, VK lưu huỳnh.
VK OXH hidro, VK sắt.
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
Dặn dò
Học bài cũ,
Đọc phần thông tin “em có biết” SGK
Chuẩn bị bài 24 theo gợi ý PHT
Người có công phát hiện ra thế giới VSV và cũng là người đầu tiên miêu tả hình thái nhiều loại vi sinh vật là một người Hà Lan Antonie van Leeuwenhoek (1632 – 1723).
Ông đã tự chế tạo ra kính hiển vi có phóng đại được đến 270 lần. Leerwenhoek đã lần lượt quan sát mọi thứ có xung quanh mình.
Năm 1674 ông nhìn thấy các vi khuẩn và động vật nguyên sinh, ông gọi là các “động vật vô cùng nhỏ bé”
Em có biết ai là người phát hiện ra vi sinh vật
Người được coi là ông tổ của vi sinh vật học là nhà khoa học người Pháp Louis Pasteur (1822 – 1895).
chúc sức khỏe quí thầy cô
và các em học sinh
Khung cảnh trái đất thời nguyên thủy
khi vsv quang tự dưỡng xuất hiện
Ngày nay
- Vi khuẩn lam Spirulina là nguồn thực phẩm, nguyên liệu trong việc bào chế thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chống suy dinh dưỡng  …
- Tảo Chlorella được dùng làm nguồn Protein và vitamin
 Tác hại: H2S là khí gây ngạt vì chúng tước đoạt ôxy rất mạnh; khi hít phải nạn nhân có thể bị ngạt, bị viêm màng kết do H2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống hô hấp bị kích thích mạnh do thiếu ôxy. H2S ở nồng độ cao có thể gây tê liệt hô hấp và nạn nhân bị chết ngạt.
Nhóm VK oxi hóa lưu huỳnh:
- Có khả năng oxi hóa H2S tạo ra năng lượng rồi sử dụng 1 phần nhỏ NL để tổng hợp CHC.

2H2S + O2  2H2O + 2S + Q
2S + 2H2O + 3O2  2H2SO4 + Q

CO2 + 2H2S + Q  1/6 C6H12O6 + H2O + 2S

Hoạt động của nhóm VK này góp phần làm sạch môi trường nước
- Vi khuẩn Halobacterium halobium trở thành loài vi sinh vật có khả năng sống trong môi trường có hàm lượng muối cực cao – cao gấp 10 lần nồng độ muối trong nước biển
- Những loài vi sinh vật ưa lạnh như vi khuẩn, nấm, tảo sinh sống tại vùng Nam Cực, Bắc Cực và dưới các tảng băng tại Siberia có thể chịu được mức nhiệt lạnh cóng dưới -15°C

- Cổ khuẩn Thermoplasma volcanium sinh trưởng tối ưu ở 55oC và pH 2, được phân lập từ các vùng có núi lửa ở nhiều nơi trên thế giới.
- Các loài cổ khuẩn Picrophilus oshimae và P. toridus thuộc nhóm cực kì ưa axit (extreme acidophile) – có pH tối ưu cho sinh trưởng là 3 hoặc thấp hơn nữa – đã được phân lập từ những vùng có núi lửa ở miền bắc Nhật Bản
Ông Danny Ionescu, một nhà khoa học của Viện Max Planck tại Đức và cũng tham gia chuyến thám hiểm, nói rằng sự tồn tại của các vi sinh vật dưới đáy Biển Chết khiến nhóm chuyên gia ngạc nhiên, bởi từ lâu giới khoa học nghĩ rằng sự sống không tồn tại ở đó.
“Mặc dù không có loài cá nào sống được trong nước Biển Chết, song thảm vi sinh vật bao phủ phần lớn đáy biển lại rất phong phú về chủng loại”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Ren
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)