Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Chia sẻ bởi Trần Thị Điệp Như |
Ngày 10/05/2019 |
152
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Tại sao nói sữa chua có lợi cho sức khỏe nhất là hệ tiêu hóa?
KHỞI ĐỘNG
PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG I
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
BÀI 22-23: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT- PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
1. Khái niệm vi sinh vật
Kể tên một số vi sinh vật mà em biết?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Vi khuẩn
Virut
Động vật nguyên sinh
Nấm men rượu
Tảo
Nhận xét về kích thước các sinh vật trên?
Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.
1. Khái niệm vi sinh vật
VI SINH VẬT
Em nhận xét gì về sự hiện diện của vi sinh vật trong hệ thống phân loại?
Giới khởi sinh
Giới nấm
Giới nguyên sinh
2. Đặc điểm chung
Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.
có khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Ví dụ: Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần.
=> 24h phân chia 72 lần
=> tạo 4.722.366,5.1017 tế bào
tương đương 4.722 tấn.
Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật?
2. Đặc điểm chung
Sinh trưởng và sinh sản nhanh.
Hãy nhận xét về môi trường phân bố của vi sinh vật?
Phân bố rộng.
50ml dịch chiết hoa quả
30ml dịch chiết hoa quả + 20g dd glucozo 10%
50g dd glucozo 10%
A
B
C
MT dùng chất tự nhiên
MT bán tổng hợp
MT tổng hợp
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
+ Môi trường tự nhiên gồm các chất tự nhiên
+ Môi trường tổng hợp gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng các chất
+ Môi trường bán tổng hợp gồm chất tự nhiên và các chất hoá học
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Môi trường để Vi khuẩn trong sữa chua phát triển thuộc loại môi trường gì?
Môi trường đặc
Môi trường lỏng
Nguồn cacbon
Nguồn CO2
Chất hữu cơ
Vi sinh vật
tự dưỡng
Vi sinh vật
dị dưỡng
Dạng năng lượng sử dụng
Năng lượng
Ánh sáng
Năng lượng
Hóa học
Vi sinh vật
Quang dưỡng
Vi sinh vật
Hóa dưỡng
2 tiêu chí phân chia các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
Dựa vào nguồn cacbon, vi sinh vật có những kiểu dinh dưỡng nào?
Dựa vào dạng năng lượng sử dụng, vi sinh vật có những kiểu dinh dưỡng nào?
Kết hợp cả 2 tiêu chí trên, vi sinh vật có những kiểu
dinh dưỡng nào?
Có những nguồn cacbon nào?
Có những nguồn NL nào?
Dựa vào những tiêu chí nào để phân chia các kiểu dinh dưỡng ởVSV?
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Các kiểu dinh dưỡng
- Quang tự dưỡng
- Quang dị dưỡng
- Hóa tự dưỡng
-Hóa dị dưỡng
Đặc điểm so sánh
Nguồn cacbon
Nguồn năng lượng
Tính chất của quá trình
Vi sinh vật
quang tự dưỡng
Vi sinh vật
hóa dị dưỡng
Ánh sáng
Chất hữu cơ
CO2
Chất hữu cơ
Đồng hóa
Dị hóa
Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa dị dưỡng ở chỗ nào?
Vi khuẩn trong sữa chua có kiểu dinh dưỡng gì?
III. Quá trình phân giải
1. Phân giải protein và ứng dụng
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VSV phân giải protein trong môi trường bằng enzim nào? Sản phẩm tạo ra?
Em hãy kể tên những loại thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng VSV phân giải protein?
Ứng dụng: Làm nước mắm, Làm nước tương…..
Glucôzơ
Thịt
Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày khi mở ra có mùi giống nhau không? Vì sao
Theo em trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại VSV không? Đạm trong tương và nước mắm từ mà có?
III. Quá trình phân giải
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng
Sự phân giải polisaccarit diễn ra như thế nào?
Polisaccarit
Phân giải ngoại bào
Đường đơn
Phân giải nội bào
Hô hấp hiếu khí,
kị khí hay lên men
Sản phẩm+ ATP
Quá trình lên men
Lên men Lactic
Glucozo
VK Lactic dị hình
VK Lactic đồng hình
Axit Lactic
Hãy kể tên những sản phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic lên men?
LÀM SỮA CHUA
MUỐI CHUA RAU QUẢ
Quá trình phân giải của vi sinh vật có
gây hại đối với đời sống của con người không?
*Tác hại
Quá trình vi sinh vật phân giải tinh bột, protein, xenlulozo… làm hỏng thực phẩm, đồ uống, quần áo, thiết bị có xenlulozo
Câu 1: Đặc điểm không đúng với vi sinh vật là?
Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.
Chỉ thích nghi với một điều kiện sinh thái nhất định.
Phân bố rộng.
A
B
C
D
C- LUYỆN TẬP
Câu 2: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV ta căn cứ vào?
Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy.
Ngu?n cc bon v c?u t?o co th?.
Nguồn cacsbon và cách sinh sản.
Nguồn năng lượng và nguồn các bon.
A
B
C
D
* Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất với lượng (g/l): (NH4)3PO4 -1,5; KH2PO4 -1,0; MgSO4 - 0,2; CaCl2 - 0,1 ; NaCl - 5,0.
Môi trường trên là môi trường gì?
Loại VSV phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì?
Nguồn Cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ của VSV này là gì?
C- VẬN DỤNG
Người có công phát hiện ra thế giới VSV và cũng là người đầu tiên miêu tả hình thái nhiều loại vi sinh vật là một người Hà Lan Antonie van Leeuwenhoek (1632 – 1723).
Ông đã tự chế tạo ra kính hiển vi có phóng đại được đến 270 lần. Leerwenhoek đã lần lượt quan sát mọi thứ có xung quanh mình.
Năm 1674 ông nhìn thấy các vi khuẩn và động vật nguyên sinh, ông gọi là các “động vật vô cùng nhỏ bé”
Em có biết ai là người phát hiện ra vi sinh vật
D- MỞ RỘNG TÌM TÒI
Người được coi là ông tổ của vi sinh vật học là nhà khoa học người Pháp Louis Pasteur (1822 – 1895).
D- TÌM TÒI MỞ RỘNG
KHỞI ĐỘNG
PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG I
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
BÀI 22-23: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT- PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
1. Khái niệm vi sinh vật
Kể tên một số vi sinh vật mà em biết?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Vi khuẩn
Virut
Động vật nguyên sinh
Nấm men rượu
Tảo
Nhận xét về kích thước các sinh vật trên?
Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.
1. Khái niệm vi sinh vật
VI SINH VẬT
Em nhận xét gì về sự hiện diện của vi sinh vật trong hệ thống phân loại?
Giới khởi sinh
Giới nấm
Giới nguyên sinh
2. Đặc điểm chung
Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.
có khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Ví dụ: Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia một lần.
=> 24h phân chia 72 lần
=> tạo 4.722.366,5.1017 tế bào
tương đương 4.722 tấn.
Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật?
2. Đặc điểm chung
Sinh trưởng và sinh sản nhanh.
Hãy nhận xét về môi trường phân bố của vi sinh vật?
Phân bố rộng.
50ml dịch chiết hoa quả
30ml dịch chiết hoa quả + 20g dd glucozo 10%
50g dd glucozo 10%
A
B
C
MT dùng chất tự nhiên
MT bán tổng hợp
MT tổng hợp
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
+ Môi trường tự nhiên gồm các chất tự nhiên
+ Môi trường tổng hợp gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng các chất
+ Môi trường bán tổng hợp gồm chất tự nhiên và các chất hoá học
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Môi trường để Vi khuẩn trong sữa chua phát triển thuộc loại môi trường gì?
Môi trường đặc
Môi trường lỏng
Nguồn cacbon
Nguồn CO2
Chất hữu cơ
Vi sinh vật
tự dưỡng
Vi sinh vật
dị dưỡng
Dạng năng lượng sử dụng
Năng lượng
Ánh sáng
Năng lượng
Hóa học
Vi sinh vật
Quang dưỡng
Vi sinh vật
Hóa dưỡng
2 tiêu chí phân chia các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
Dựa vào nguồn cacbon, vi sinh vật có những kiểu dinh dưỡng nào?
Dựa vào dạng năng lượng sử dụng, vi sinh vật có những kiểu dinh dưỡng nào?
Kết hợp cả 2 tiêu chí trên, vi sinh vật có những kiểu
dinh dưỡng nào?
Có những nguồn cacbon nào?
Có những nguồn NL nào?
Dựa vào những tiêu chí nào để phân chia các kiểu dinh dưỡng ởVSV?
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Các kiểu dinh dưỡng
- Quang tự dưỡng
- Quang dị dưỡng
- Hóa tự dưỡng
-Hóa dị dưỡng
Đặc điểm so sánh
Nguồn cacbon
Nguồn năng lượng
Tính chất của quá trình
Vi sinh vật
quang tự dưỡng
Vi sinh vật
hóa dị dưỡng
Ánh sáng
Chất hữu cơ
CO2
Chất hữu cơ
Đồng hóa
Dị hóa
Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa dị dưỡng ở chỗ nào?
Vi khuẩn trong sữa chua có kiểu dinh dưỡng gì?
III. Quá trình phân giải
1. Phân giải protein và ứng dụng
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VSV phân giải protein trong môi trường bằng enzim nào? Sản phẩm tạo ra?
Em hãy kể tên những loại thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng VSV phân giải protein?
Ứng dụng: Làm nước mắm, Làm nước tương…..
Glucôzơ
Thịt
Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày khi mở ra có mùi giống nhau không? Vì sao
Theo em trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại VSV không? Đạm trong tương và nước mắm từ mà có?
III. Quá trình phân giải
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng
Sự phân giải polisaccarit diễn ra như thế nào?
Polisaccarit
Phân giải ngoại bào
Đường đơn
Phân giải nội bào
Hô hấp hiếu khí,
kị khí hay lên men
Sản phẩm+ ATP
Quá trình lên men
Lên men Lactic
Glucozo
VK Lactic dị hình
VK Lactic đồng hình
Axit Lactic
Hãy kể tên những sản phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic lên men?
LÀM SỮA CHUA
MUỐI CHUA RAU QUẢ
Quá trình phân giải của vi sinh vật có
gây hại đối với đời sống của con người không?
*Tác hại
Quá trình vi sinh vật phân giải tinh bột, protein, xenlulozo… làm hỏng thực phẩm, đồ uống, quần áo, thiết bị có xenlulozo
Câu 1: Đặc điểm không đúng với vi sinh vật là?
Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.
Chỉ thích nghi với một điều kiện sinh thái nhất định.
Phân bố rộng.
A
B
C
D
C- LUYỆN TẬP
Câu 2: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV ta căn cứ vào?
Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy.
Ngu?n cc bon v c?u t?o co th?.
Nguồn cacsbon và cách sinh sản.
Nguồn năng lượng và nguồn các bon.
A
B
C
D
* Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất với lượng (g/l): (NH4)3PO4 -1,5; KH2PO4 -1,0; MgSO4 - 0,2; CaCl2 - 0,1 ; NaCl - 5,0.
Môi trường trên là môi trường gì?
Loại VSV phát triển trên môi trường này có kiểu dinh dưỡng gì?
Nguồn Cacbon, nguồn năng lượng và nguồn nitơ của VSV này là gì?
C- VẬN DỤNG
Người có công phát hiện ra thế giới VSV và cũng là người đầu tiên miêu tả hình thái nhiều loại vi sinh vật là một người Hà Lan Antonie van Leeuwenhoek (1632 – 1723).
Ông đã tự chế tạo ra kính hiển vi có phóng đại được đến 270 lần. Leerwenhoek đã lần lượt quan sát mọi thứ có xung quanh mình.
Năm 1674 ông nhìn thấy các vi khuẩn và động vật nguyên sinh, ông gọi là các “động vật vô cùng nhỏ bé”
Em có biết ai là người phát hiện ra vi sinh vật
D- MỞ RỘNG TÌM TÒI
Người được coi là ông tổ của vi sinh vật học là nhà khoa học người Pháp Louis Pasteur (1822 – 1895).
D- TÌM TÒI MỞ RỘNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Điệp Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)