Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thi | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Trang bìa
Trang bìa:
Truờng Trung Học Phổ Thông Hồng Ngự 3 GV: Nguyễn Văn Thi Và Tập Thể Lớp 10 Kính Chào Các Quý Thầy, Cô Đến Dự Giờ. KIỂM TRA BÀI CŨ ?. Biển và đại duơng có vai trò như thế nào đối với đời sống con nguời ? Đáp án: - Cung cấp hơi nuớc --> mây, mưa --> duy trì cuộc sống. - Điều hoà khí hậu của Trái Đất. - Kho tài nguyên sinh vật phong phú. - Kho tài nguyên khoáng sản khổng lồ. - Đuờng giao thông vận tải hết sức rộng lớn, nối liền các châu lục với nhau. - Nguồn cung cấp năng luợng vô tận. - Nơi nghỉ ngơi, an dưỡng và du lịch hấp dẫn. Vào bài mới Bài 22 (tiết 25) SÓNG. THUỶ TRIỀU. DÒNG BIỂN. Mở bài
Sóng: Giới thiệu bài học
Thủy triều: Giới thiệu bài học
Dòng biển: Giới thiệu bài học
I. Sóng biển
1. Khái niệm: 1. Khái niệm
Sóng biển là gì? : Khái niệm sóng

Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

Mô hình sóng: Mô hình sóng
2. Nguyên nhân: 2. Nguyên nhân tạo ra sóng
Tại sao lại có sóng? a/ Gió: a/ Gió
Sóng chủ yếu được tạo ra nhờ gió. Sóng biển là hình thức dao động của nuớc biển theo chiều thẳng đứng. Lặng gió: Mặt nước khi không có gió
Gió nhẹ: Mặt nước khi có gió nhẹ
Gió mạnh: Mặt nước khi có gió mạnh
b/ Động đất, núi lửa: b/ Động đất, núi lửa
Sóng cũng có thể được tạo ra do động đất hay núi lửa hoạt động. Động đất: Động đất
Núi lửa: Núi lửa
- Sóng thần là sóng truyền theo chiều ngang với chiều cao và tốc độ lớn. - Nguyên nhân chủ yếu là do động đất, núi lửa phun ngầm duới đáy biển đại duơng, hoặc do bảo. 3. Sóng thần: 3. Sóng thần
4. Ảnh hưởng: Ảnh hưởng của sóng
: Ảnh hưởng của sóng thần
Nêu các giải pháp để phòng chóng và hạn chế mức thiệt hại do sóng thần gây ra. - Di dân khỏi vùng có dự báo có sóng thần. - Tàu về nơi đậu bến an toàn...... II. Thủy triều
Hiện tượng: Hiện tượng thủy triều
1. Khái niệm: 1. Khái niệm thủy triều

-Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.

-Nguyên nhân: do ảnh hưởng sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.

2. Nguyên nhân: 2. Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều
Dựa vào hình trên cho biết khi nào có dao động thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất, khi đó ở Trái đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào? Triều cường: Triều cường
TRIỀU CƯỜNG - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động của thuỷ triều là lớn nhất. Triều kém: Triều kém
TRIỀU KÉM - Khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời nằm vuông góc với nhau thì dao động của thuỷ triều là nhỏ nhất. 3. Ảnh hưởng: 3. Ảnh hưởng của thuỷ triều
Hiện tượng thuỷ triều có ảnh hưởng như thế nào trong cuộc sống? Chiến thắng Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng
Tàu vào bờ: Tàu vào bờ
III. Dòng biển
Bản đồ dòng biển: Bản đồ các dòng biển trên thê giới
Các dòng biển nóng, lạnh xuất hiện ở khoảng vĩ độ nào và hoạt động ra sao? Chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương? Dòng biển theo gió Tây Dòng biển Đông Ôx Trây Li a Dòng biển Tây Ôx TRây Li a Dòng biển Pê ru Dòng biển Bênghla Dòng biển Brazil Dòng biển Mozambich Dòng biển Nam Xích Đạo Dòng biển băc TBD Dòng biển Bắc ĐTD Dòng biển Ghine Dòng biển gió mùa Dòng biển bắc Xích Đạo Dòng biển California Dòng biển Labrado Dòng biển Canary Mô phỏng các dòng biển: Mô phỏng các dòng biển
Dòng biển lạnh chảy từ cực Bắc xuống Dòng biển nóng chảy từ xích đạo lên Các nhóm thảo luận theo các yêu cầu sau:
Nhóm 1: Dòng biển Nóng (BBC): Tên gọi--> Nơi xuất phát --> Hướng chảy. Nhóm 2: Dòng biển Lạnh (BBC): Tên gọi--> Nơi Xuất phát --> Hướng chảy. Nhóm 3: Dòng biển Nóng (NBC): Tên gọi--> Nơi xuất phát --> Huớng chảy. Nhóm 4: Dòng biển Lạnh (NBC): Tên gọi --> Nơi xuất phát--> Hướng chảy. Nhóm 5: Chứng minh rằng có sự đối xứng của các dòng biển chảy ven bờ Đông và bờ Tây các đại dương (tên đại duơng và dòng biển ở bờ Đ, T) Mục 4:
1. Phân loai: Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. 2. Phân bố: - Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về huớng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển huớng chảy về phía cực. - Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30-40 độ, chảy về phía xích đạo. - Huớng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngược chiều kim đồng hồ. - Ở bán cầu Bắc còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại duơng chảy về phía Xích Đạo. - Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa. - Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bên bờ các đại duơng. Bài tập
Câu 1:
Ngoài gió là nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng còn có nguyên nhân:
A. Động đất ở lòng đại dương.
B. Núi lửa phun ở đại dương.
C. Bão trên đại dương.
D. Các ý trên.
Câu 2:
Triều cường xảy ra khi:
A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
B. Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
C. Trăng tròn hoặc không có Trăng.
D. Các ý trên.
Câu 3:
Các dòng biển nóng thuờng có huớng chảy:
A. Từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
B. Từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao.
C. Bắc Nam.
D. Nam Bắc.

Câu 4::
?. Ở vùng chí tuyến, bờ lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều là:
A. Bờ Đông.
B. Bờ Tây.
C. Bờ Bắc.
D. Cả A và B đúng.
Câu 5::
?. Mối quan hệ giữa thuỷ triều với vị trí của các thiên thể
1. Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thẳng hàng (Trăng tròn) --> Triều cuờng
2. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng (không trăng)--> Triều kém.
3. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất vuông góc (hạ huyền)--> Triều kém.
4. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất vuông góc (thuợng huyền) --> Triều cường.

Nhiệm vụ về nhà:
Học Sinh: Về nhà học kĩ bài và xem trước bài mới Thực hành: Phân tích chế độ nuớc sông Hồng. Chào Tạm biệt Hẹn gặp lại !!:
GV: Nguyễn Văn Thi và Tập thể lớp 10 xin chân thành cám ơn các quý Thầy, Cô đến dự giờ. - Xin kính chào tạm biệt !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)