Bài 22. Clo

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Clo thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây, xác định chất khử và chất oxi hóa, cho biết vai trò của halogen (X2) trong các phản ứng:
MnO2 + HX => MnX2 + X2 + H2O
X2 + NaOH => NaCl + NaClO + H2O
X3 + Fe => FeX3
KẾT LUẬN
MnO2 + 4HX => MnX2 + X2 + 2H2O
X2 + 2NaOH => NaCl + NaClO + H2O
3X3 + 3Fe => 3FeX3
+ Phản ứng a dùng để điều chế halogen (Clo) trong phòng thí nghiệm
+ Phản ứng b, c thể hiện tính chất hóa học cơ bản của các halogen
BÀI 22: CLO
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Trạng thái tự nhiên - Ứng dụng
Điều chế
Trong phòng thí nghiệm
Trong công nghiệp

I. Tính chất vật lí
+ Trạng thái:
+ Màu sắc – mùi vị:

+ Độ tan:
Trong nước: tan ít
Trong dm hữu cơ: Tan nhiều
+ Tỉ khối:
Chất khí ở đk thường
Vàng lục, mùi
xốc, rất độc
II. Tính chất hóa học
* Cấu tạo: có 7 electron lớp ngoài cùng
3s 3p 3d

Trạng thái cơ bản
Liên kết cộng hóa trị đơn
Độ âm điện lớn.
Các mức oxi hóa: -1; 0 ; +1 : +3 : +5 : +7
* Khuynh hướng đặc trưng: Cl + 1e Cl-
 Tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu

Trạng thái kích thích
1
2
3
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với kim loại
Hầu hết kim loại + clo muối clorua
0 0 +n -1
2M + Cl2 2MCln
(kim loại lên mức oxi hóa cao)
n là hóa trị cao nhất của kim loại
Ví dụ: Phản ứng của clo với Na ; Fe ; Cu

II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với kim loại
Film: Thí nghiệm đốt kim loại trong khí Clo
TN1: Fe + Cl2
TN2: Na + Cl2
Yêu cầu:
+ Quan sát hiện tượng trước và sau phản ứng, điều kiện phản ứng?
+ Xác định số oxi hóa và cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.
+ Cho biết vai trò của Clo trong phản ứng?
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với kim loại
II. Tính chất hóa học
2. Tác dụng với hidro
0 0 +1 -1
H2 + Cl2 2 HCl
Hiđro clorua

=> clo là chất oxi hóa
as (to)
II. Tính chất hóa học
3. Tác dụng với nước
0 -1 +1
Cl2 + H2O HCl + HClO
Axit hipoclorơ
=> clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
HClO là chất oxi hóa rất mạnh, nước clo và clo ẩm có tính tẩy màu.
II. Tính chất hóa học
Kết luận:
Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa nhiều đơn chất và hợp chất.
Trong một số phản ứng clo có tính khử.
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với hidro
Tác dụng với nước

III. Trạng thái tự nhiên - Ứng dụng
Cung điện bằng muối ở BaLan
Khai thác muối từ nước biển
Biển chết
Khoáng Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
Xử lí nước bể bơi
Sản xuất thuốc tẩy
Sản xuất chất dẻo
Khử trùng nước máy
Tẩy trắng vải, sợi
Sản xuất dung môi hữu cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ
Điều chế KClO3; HCl…
Xử lí nước thải

Sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su, da giả
Clo
Khử trùng nước máy
Điều chế nước giaven, clorua vôi

IV. Điều chế
Nguyên tắc: Oxi hóa Clo từ (-1) lên Clo (0)
Phòng thí nghiệm
KClO3 + 6 HCl KCl + 3 Cl2 + 3 H2O
MnO2 + 4 HCl MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
2KMnO4 + 16 HCl 2 MnCl2 + 2 KCl + 5 Cl2 + 8H2O
Trong công nghiệp
2 NaCl + 2 H2O 2 NaOH + H2 + Cl2


Clo
Tính chất vật lý


Điều chế:
trong PTN và CN
Tính chất hóa học:
tính oxi hóa mạnh
Ứng dụng:
trong đời sống và
công nghiệp
Cấu tạo

Củng cố bài
Trạng thái tự nhiên


Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)