Bài 22. Clo
Chia sẻ bởi Phan Hoài Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Clo thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Cho nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 17. Hãy:
1. Viết cấu hình của X.
2. Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm) của nguyên tố X trong bảng HTTH? Giải thích?
3. X là kim loại? Phi kim? Hay khí hiếm? Vì sao?
Kiểm tra kiến thức cũ
Đáp án
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17 ?
Cấu hình e: 1s2 2s22p6 3s23p5
Vị trí trong bảng HTTH:
Chu kỳ 3: vì có 3 lớp e.
Nhóm VIIA: vì có 7e ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố p.
Là phi kim: vì có 7e ở lớp ngoài cùng.
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Trạng thái tự nhiên
IV. ứng dụng
V. Điều chế
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Trạng thái tự nhiên
IV. ứng dụng
V. Điều chế
Các nội dung thảo luận :
1. Trạng thái, màu sắc, độ độc
2. Nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao ?
3. Độ tan trong các dung môi
ở điều kiện thường :
? Là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc
( Phá hoại niêm mạc của đường hô hấp )
? Nặng hơn không khí
Vì
? Tan được trong nước tạo thành dung dịch gọi là nước clo có màu vàng nhạt
? Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua.
Các nội dung thảo luận :
1. Clo có độ âm điện như thế nào ?
2. Các số oxi hoá có thể có của clo ?
3. Khi nào thì clo có số oxi hoá dương ?
4. Tính chất hoá học cơ bản của clo ?
5. Khả năng đó được thể hiện khi nào ? Lấy ví dụ minh hoạ
Kết quả thảo luận :
1. Clo có độ âm điện lớn, chỉ sau flo và oxi
2. Các số oxi hoá có thể có của clo là -1, ngoài ra còn có +1, +3, +5 và +7
3. Clo có số oxi hoá dương khi liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn hơn nó như flo, oxi
4. Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá
5. Khả năng này được thể hiện khi nó tác dụng với các chất có tính khử mạnh như hiđro, kim loại.
1. Tác dụng với kim loại
? Khí clo oxi hoá trực tiếp được hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua
? Phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt
Na + Cl2
Al + Cl2
Fe + Cl2
Cu + Cl2
Tác dụng với Na :
Tác dụng với Al :
Tác dụng với Fe :
Tác dụng với Cu :
1. Tác dụng với kim loại
H2 + Cl2
Chứng tỏ khí clo có tính oxi hoá mạnh
2. Tác dụng với hiđro
3. Tác dụng với nước
Chứng tỏ trong phản ứng này :
clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá
Do HClO là chất oxi hoá mạnh nên nước clo có tính tẩy màu
Bài số 3 trang 101 SGK
? Hiện tượng vật lí : Khí clo tan được trong nước
? Hiện tượng hoá học : Clo tác dụng với nước
III. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là 35Cl ( 75,77% ) và 37Cl ( 24,23% ) với nguyên tử khối trung bình là 35,5
Do hoạt động hoá học mạnh nên trong tự nhiên nguyên tố clo chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất chủ yếu là muối NaCl có trong nước biển và muối mỏ
Ngoài ra còn có trong các khoáng chất như khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O.
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
2. Trong công nghiệp
2. Trong công nghiệp
Bài số 6 trang 101 SGK
? Có lẫn nhiều tạp chất
? Hoá chất không phong phú
? Thu được ít sản phẩm
1. Viết cấu hình của X.
2. Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm) của nguyên tố X trong bảng HTTH? Giải thích?
3. X là kim loại? Phi kim? Hay khí hiếm? Vì sao?
Kiểm tra kiến thức cũ
Đáp án
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17 ?
Cấu hình e: 1s2 2s22p6 3s23p5
Vị trí trong bảng HTTH:
Chu kỳ 3: vì có 3 lớp e.
Nhóm VIIA: vì có 7e ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố p.
Là phi kim: vì có 7e ở lớp ngoài cùng.
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Trạng thái tự nhiên
IV. ứng dụng
V. Điều chế
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. Trạng thái tự nhiên
IV. ứng dụng
V. Điều chế
Các nội dung thảo luận :
1. Trạng thái, màu sắc, độ độc
2. Nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao ?
3. Độ tan trong các dung môi
ở điều kiện thường :
? Là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc
( Phá hoại niêm mạc của đường hô hấp )
? Nặng hơn không khí
Vì
? Tan được trong nước tạo thành dung dịch gọi là nước clo có màu vàng nhạt
? Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua.
Các nội dung thảo luận :
1. Clo có độ âm điện như thế nào ?
2. Các số oxi hoá có thể có của clo ?
3. Khi nào thì clo có số oxi hoá dương ?
4. Tính chất hoá học cơ bản của clo ?
5. Khả năng đó được thể hiện khi nào ? Lấy ví dụ minh hoạ
Kết quả thảo luận :
1. Clo có độ âm điện lớn, chỉ sau flo và oxi
2. Các số oxi hoá có thể có của clo là -1, ngoài ra còn có +1, +3, +5 và +7
3. Clo có số oxi hoá dương khi liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn hơn nó như flo, oxi
4. Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá
5. Khả năng này được thể hiện khi nó tác dụng với các chất có tính khử mạnh như hiđro, kim loại.
1. Tác dụng với kim loại
? Khí clo oxi hoá trực tiếp được hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua
? Phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt
Na + Cl2
Al + Cl2
Fe + Cl2
Cu + Cl2
Tác dụng với Na :
Tác dụng với Al :
Tác dụng với Fe :
Tác dụng với Cu :
1. Tác dụng với kim loại
H2 + Cl2
Chứng tỏ khí clo có tính oxi hoá mạnh
2. Tác dụng với hiđro
3. Tác dụng với nước
Chứng tỏ trong phản ứng này :
clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá
Do HClO là chất oxi hoá mạnh nên nước clo có tính tẩy màu
Bài số 3 trang 101 SGK
? Hiện tượng vật lí : Khí clo tan được trong nước
? Hiện tượng hoá học : Clo tác dụng với nước
III. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là 35Cl ( 75,77% ) và 37Cl ( 24,23% ) với nguyên tử khối trung bình là 35,5
Do hoạt động hoá học mạnh nên trong tự nhiên nguyên tố clo chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất chủ yếu là muối NaCl có trong nước biển và muối mỏ
Ngoài ra còn có trong các khoáng chất như khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O.
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
2. Trong công nghiệp
2. Trong công nghiệp
Bài số 6 trang 101 SGK
? Có lẫn nhiều tạp chất
? Hoá chất không phong phú
? Thu được ít sản phẩm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hoài Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)