Bài 22. Clo

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thanh Vân | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Clo thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các Thầy Cô
TỔ HÓA
-Nhận thêm 1e để tạo lớp ngoài cùng bền vững, thể hiện tính oxi hóa
X + 1e ? X1-
nên trong hợp chất với kim loại và hidro, Halogen luôn có số oxi hóa -1.
Trong PNC theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì độ âm điện các nguyên tố biến đổi thế nào, suy ra tính oxi hóa các nguyên tố Halogen tăng dần hay giảm dần từ trên xuống ?
Độ âm điện các nguyên tố giảm dần nên tính oxi hóa các nguyên tố giảm dần
Clo
Cl
35,5
Có 2 đồng vị :


Số thứ tự :


Chu kỳ :


17
3
Cấu hình e :


1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
CTPT :


Cl2
Dạng đơn chất :
Dạng hợp chất :
- NaCl có trong nước biển, mỏ.
- KCl có trong quặng:
cacnalit KCl.MgCl2.6H2O
xinvinit KCl.NaCl
-Clo chiếm 0,05% khối lượng vỏ trái đất.
-Ngoài ra Clo còn có trong huyết thanh động vật, trong dạ dày (dạng HCl)

không (vì Clo hoạt động hóa học mạnh)
muối clorua
Trạng thái :
Màu :
Mùi :
Độc : kích thích mạnh đường hô hấp và làm viêm các niêm mạc
d Cl2/kk = 71/29 ? nặng gấp 2,5 lần không khí
Ít tan trong nước, ở 200C 1 thể tích H2O hòa tan 2,3 thể tích Cl2, Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ : benzen (C6H6), cacbontetraclorua (CCl4)
II.Tính chất vật lý
khí
vàng lục
xốc
Do lớp ngoài cùng có 7e nên Clo dễ nhận 1e thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với kim loại và hidro.
III.Tính chất hóa học
1-Tác dụng với kim loại :

Al + Cl2 ? AlCl3

Ví dụ
t0
Chất khử
Chất oxy hóa
2
3
2

Cu + Cl2 ? CuCl2

t0
Ví dụ
Chất khử
Chất oxy hóa
t0

Fe + Cl2 ? FeCl3
Ví dụ
Chất khử
Chất oxy hóa
2
3
2
Vậy trong phản ứng với kim loại Clo có tính oxi hóa và kim loại đạt mức oxi hóa cao nhất.
phản ứng xảy ra nhanh, tỏa nhiều nhiệt tạo muối clorua
n Cl2 + 2M ? 2MCln
2-Tác dụng với Hydro :
tạo khí hydroclorua:
H + Cl 2H Cl

- khi tan trong nước 1 phần clo tác dụng với nước:
Cl + H2O ? HCl + HCl O (axít hypoclorơ)


-Và HClO (axít hypoclorơ) không bền ,tự phân hủy:
HCl O ? HCl + O
Do đó axít hypoclorơ có tính oxy hóa mạnh, tính chất này dùng để tẩy trắng vải sợi
3-Tác dụng với nước :
Chất khử
Chất oxy hóa
Chất khử
Chất oxy hóa
P + Cl2 ? PCl3

Ngoài ra clo còn tác dụng được với phi kim(S, P), dung dịch kiềm(NaOH,KOH, Ca(OH)2), với các hợp chất mà nguyên tố còn có mức oxy hóa cao hơn
2
3
2
2
Cl2 + NaOH ? NaCl + Na ClO + H2O
nước gia ven
2
Fe Cl2 + Cl2 ? Fe Cl3
2
IV.Điều chế
1-Trong phòng thí nghiệm: từ axít clohydric đậm đặc và chất oxy hóa (MnO2, KMnO4, . . .)

HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2?+ H2O

HCl + KMnO4 ? KCl + MnCl2 + Cl2? + H2O
2
4
16
5
8
2
2
2
Sơ đồ điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
2-Trong công nghiệp : từ sự điện phân dung dịch đậm đặc muối ăn trong nước, có vách ngăn:

NaCl + H2O Cl2?+ H2?+ NaOH
2
2
2
V.Ứng dụng
Nuớc Clo dùng tiệt trùng trong nhà máy nước, dùng tẩy trắng vải , giấy, điều chế clorua vôi, axít clohydric, dược phẩm, chất màu, chất dẻo, tơ, cao su nhân tạo . . .
VI.Củng cố
1-Nêu tính chất hóa học đặc trưng của Clo, giải thích bằng cấu tạo nguyên tử.

Clo thể hiện tính oxy hóa mạnh do có 7e lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 1e hoặc góp chung 1e để đạt cơ cấu bền.
2-Vì sao khí clo ẩm có tính tẩy màu, khí clo khô không có tính tẩy màu ?
Vì khí clo ẩm có sự tạo thành axít hypoclorơ có tính oxy hóa mạnh tự phân hủy thành oxy nguyên tử

Cl2 + H2O ? HCl + HClO
HClO ? HCl + O
3- Thực hiện chuỗi phản ứng:

MnO2 Cl2 HCl Cl2 FeCl3

NaCl Cl2 HClO
Nước gia ven
4- Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Clo tác dụng với Mg, KOH, Ca(OH)2, NaBr, KI
Cl2 + Mg ? MgCl2
Cl2 + 2KOH ? KCl + KClO + H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 ?CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
hay Cl2 + Ca(OH)2 ? CaOCl2 + H2O
Clorua vôi
Cl2 + 2NaBr ? 2NaCl + Br2
Cl2 + 2KI ? 2KCl + I2
*Halogen có tính oxy hóa mạnh đẩy được halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
5- Cho 0,2mol KMnO4 tác dụng hoàn toàn với HCl đậm đặc, khí Clo thu được có đủ tác dụng với 0,4mol sắt không?
*Không đủ vì theo phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl ?2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O
0,2 0,5
mà 2Fe + 3Cl2 ? 2FeCl3
0,4 cần 0,6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)