Bài 22. Clo

Chia sẻ bởi Bùi Thị Liên | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Clo thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài Giảng
Bài 30: Clo

Người thực hiện: Bùi Thị Liên
Lớp: QHS- 2007- Hóa Học
Môn: PP – công nghệ dạy học


Trạng thái tự nhiên
Ứng dụng
Tính chất hóa học
Tính chất vật lý
Vị trí, cấu tạo của Clo
Cấu trúc của bài giảng
Mục tiêu bài dạy
Điều chế
Các em biết gì về clo?
Mục tiêu
Cho biết những tính chất đặc trưng của clo
Những ứng dụng và điều chế clo
Vị trí, cấu tạo
Vị trí của clo trong bảng hệ thống tuần hoàn, cấu tạo clo ( xem )
KHHH: Cl ; Phân tử khối: 35,5
CTPT : Cl2
1.TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Quan sát bình đựng khí clo, hãy nhận xét màu sắc của khí Clo?
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc và độc.
Bổ
Sung
Cl2 nặng gấp 2,5 lần không khí.
Cl2 tan trong H2O. Ở 20oC, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí Clo.
Khí Clo mùi hắc, là khí độc ()
2.1 Clo có tính chất của phi kim
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2.1. Clo có tính phi kim
2.1.1 Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm Na + Cl2
Quan sát thí nghiệm: xem video
2Na + Cl2 → 2 NaCl
Thí nghiệm Cl2 + Fe
Quan sát thí nghiệm: Xem video
PTHH : 2 Fe + 3 Cl2→ FeCl3
Một số phản ứng với kim loại khác như Cu, Al…
Cl2 + Cu → CuCl2 xem video
Cl2 + Al → AlCl3
Clo oxi hóa hầu hết kim loại tạo thành muối clorua. Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt.

Nhận xét:
 Clo phản ứng mạnh với hiđrô tạo thành khí hiđrô clorua.

Quan sát
thí nghiệm, nhận
xét, viết PTPU
Xem video

H2 +Cl2 → HCl
k k k


Một số nhận xét bổ sung
Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, clo oxi hóa chậm hiđro

Chú
ý
Cl2 không phản ứng trực tiếp với oxi.
 Rút ra kết luận gì qua 2 TCHH trên về clo?

Clo là có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđrô.
Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh.
Tác dụng với nước và dd kiềm
Tác dụng với muối halogen khác
Tác dụng với các chất khử khác
Add Your Text
2.2 Các tính chất hóa học khác

Tác dụng với nước và dd kiềm
(Axit clohiđric)
(Axit hypoclorơ)
Phản ứng của clo với nước xảy ra theo hai chiều ngược nhau( phản ứng thuận nghịch)
Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất: Cl2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo.
HClO có tính oxi hóa mạnh, làm mất màu quỳ tím sau khi hóa đỏ với HCl.
2.2.1.1
(Natri clorua)
(Natri hipoclorit)
Tác dụng với dung dịch kiềm: xem video
Nước giaven
Nhận xét p.ứ
Sản phẩm là nước Gia ven có tính tẩy màu
Clovừa thể hiên tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
2.2.1.2
Tác dụng với dung dịch kiềm: xem video
2.2.1.2
2.2.1.2
Phản ứng clo với NaBr : Xem video
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng
Cl2 + 2 NaBr → 2 NaCl + Br2
Cl2 + 2 NaI → NaCl + I2
Cl2 + NaF → không phản ứng


Tác dụng với muối halogen khác
Nhận xét
Clo không oxi hóa được ion F- trong hợp chất muối florua
Clo oxi hóa dễ dàng ion Br- , ion I- trong hợp chất muối bromua, iotua
Trong nhóm halogen, tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot
Phản ứng của nước clo và dd SO2 : xem video
Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng
Cl2 + SO2 + H2O → 2 HCl + H2SO4
(Có màu vàng) ( không màu)
Nêu một số phản ứng khác
Cl2 + 2 FeCl2 → 2 FeCl3


Tác dụng với các chất khử khác

Kết luận
Clo là có tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđrô.
Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh

3. Trạng thái tự nhiên
Tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối clorua
Kali clorua cũng phổ biến trong tự nhiên, có trong các khoáng vật như cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl




quặng cacnalit
quang-xinivit
4. ứng dụng của clo


5.1. Trong phòng thí nghiệm
. Xem video
. PTHH, nhận xét

5.2 Trong công nghiệp
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Thí nghiệm : Xem video
Phương trình hóa học
2NaCl + 2 H2O H2 + Cl2 + 2NaOH
Dùng để sát trùng, tẩy trắng
Là nguyên liệu sản xuất chất vô cơ
Là nguyên liệu sản xuất chất hữu cơ
5. Điều chế
Một số bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Sục hết lượng khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu được 2,34 gam NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI là:
A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol D. 0,04 mol
Bài 2. Trong nhóm halogen, khả năng oxi hóa của các chất luôn :
A. Tăng dần từ flo đến iot. B. Giảm dần từ flo đến iot.
C. Tăng dần từ clo đến iot trừ flo. D. Giảm dần từ clo đến iot trừ flo.
Bài tập SGK( tr 125)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)