Bài 22. Clo

Chia sẻ bởi Nguyễn Lân | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Clo thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí vị quan khách
HÓA 10
CLO
Câu hỏi bài cũ
Câu 1:
Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và
tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
Chọn đáp án đúng

A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
?
00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2: Hồn th�nh phuong trình hĩa h?c c?a c�c
ph?n ?ng sau v� nh?n x�t v? s? oxi hĩa c?a c�c
halogen trong h?p ch?t thu du?c
F2 + H2 ? HF
Cl2 + Fe ? FeCl3
Br2 + Ca ? CaBr2
I2 + Al ? Al I3
F2 + H2 2HF
3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Br2 + Ca CaBr2
3I2 + 2Al 2Al I3
ĐÁP
CLO
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Trạng thái tự nhiên
Ứng dụng của clo
Điều chế clo
Học bài mới
CLO
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Ở đi?u ki?n thường, clo là chất khí màu vàng lục,
mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần, hoá lỏng ở
-33,6oC và hoá rắn ở -101oC.
* Khí clo tan vừa phải trong nước ( ở 20oC, 1 lít nước
tan đu?c 2,5 lít khí clo ), tan nhiều trong dung môi
hữu cơ. Dung dịch clo trong nước gọi là nước clo có
màu vàng nhạt, kém bền.
* Khí clo rất độc, nó phá hoại niêm mạc đường hô
hấp. Phải cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Nguyên tử clo có độ âm điện lớn ( 3,16 ) chỉ
đứng sau nguyên tử F, O nên trong hợp chất với
2 nguyên tố này, clo có số oxi hoá dương
( +1, +3, +5, +7 ). Còn trong các trường hợp
khác clo có số oxi hóa âm ( -1 ).
Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa
mạnh.
1. Tác dụng với kim loại
Clo oxi hoá trực tiếp được hầu hết các kim loại
(trừ Ag, Pt, Au), phản ứng xảy ra nhanh và toả
nhiều nhiệt.
Natri cháy trong khí clo cho ngọn lử sáng chói

0
2. Tác dụng với hiđro
Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, clo hầu như
phản ứng với hiđro nhưng khi được chiếu sáng hỗn
hợp bằng ánh sáng mặt trời hay ánh sáng của Mg
cháy thì phản ứng xảy ra nhanh và có thể nổ. Nếu
tỉ lệ mol giữa H2 và Cl2 là 1:1 thì hỗn hợp nổ mạnh
nhất.


Trong phản ứng trên, clo thể hiện tính
oxihóa mạnh
3. Tác dụng với nước và dung dịch kiềm
- Khi tan vào nước, một phần clo tác dụng với
nước theo phản ứng thuận nghịch sau:


Axit hipoclorơ là axit yếu nhưng có tính oxi hoá rất
mạnh, nó phá huỷ chất màu, vì thế clo ẩm hoặc
nước clo có tính tẩy màu.
Trong phản ứng, clo vừa là chất oxi hoá vừa là
chất khử. Đó là phản ứng tự oxi hoá khử .
0
-1
+1
Clo phản ứng với dd kiềm dễ dàng hơn
với nước tạo ra hỗn hợp muối của hai
axit HCl và HClO.
Cl2 + 2NaOH ? NaCl + NaClO + H2O
4. Tác dụng với muối của halogen khác
Clo không oxi hoá được F- trong dung
dịch muối florua nhưng oxi hoá dễ dàng
Br-, I- trong dung dịch muối bromua,
iotua. Phản ứng này cho thấy clo có tính
oxi hoá mạnh hơn brom, iot.
Cl2 + 2NaBr ? 2NaCl + Br2
Cl2 + 2KI ? 2KCl + I2
5. Tác dụng với các chất khử khác.
Cl2 + H2S  S↓ + 2HCl
Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3
Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4



III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
CLO
Có hai đồng vị: 35Cl (75,77%) và 37Cl (24,23%)
Chỉ tồn tại dạng hợp chất do clo hoạt động hoá học manh: NaCl (nước biển hoặc muối mỏ), trong khoáng chất KCl.MgCl2.6H2O (cacnalit), NaCl.KCl (sivinit),…
Trong dịch dạ dày của người và động vật (HCl)
IV. ỨNG DỤNG
Diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi, vải, giấy
Một lượng lớn clo dùng sản xuất chất hữu cơ: CCl4 (làm dung môi), chất diệt côn trùng, sản xuất chất dẽo, cao su,...
Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng, HCl, KClO3 (kaliclorat),…
CLO
V. ĐIỀU CHẾ
- Dùng HCl đặc + chất oxi hoá mạnh:
1. Trong phòng thí nghiệm
4HCl + MnO2
MnO2,
KMnO4,
KClO3,
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
16HCl + 2KMnO4
2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
6HCl + KClO3
3Cl2 + KCl + 3H2O
4HCl + MnO2
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
16HCl + 2KMnO4
2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
6HCl + KClO3
3Cl2 + KCl + 3H2O
V. ĐIỀU CHẾ
- Dùng HCl đặc + chất oxi hoá mạnh:
1. Trong phòng thí nghiệm
MnO2,
KMnO4,
KClO3,
K2Cr2O7,…
Sản xuất clo trong PTN
2. Sản xuất trong công nghiệp
vào năm 1774 clo mới được khám phá bởi nhà hóa học Thụy Điển Carl William Scheele và được thừa nhận là một nguyên tố vào năm 1810 bởi nhà hóa học người Anh Humphry Davy.
Carl William Scheele (1742- 1786)
Humphry Davy (1778 – 1829)
CỦNG CỐ
Câu 1:. Cho 69,6(g) mangan dioxit t�c d?ng
h?t v?i dung d?ch axit clohidric d?c. Tịan b?
lu?ng khí sinh ra du?c h?p th? h?t v�o 500ml
dd NaOH 4M. Tính n?ng d? mol/l c?a c�c ch?t
trong dd sau ph?n ?ng. (xem th? tích dd
khơng d?i)
Câu 2:Cho m?t lu?ng don ch?t halogen t�c
d?ng h?t v?i magie thu du?c 19 g magie
halogenua.
Cung lu?ng don ch?t halogen dĩ t�c d?ng
h?t v?i nhơm t?o ra 17,8 gam nhơm halogenua.
X�c d?nh t�n v� kh?i lu?ng don ch?t halogen
nĩi tr�n.
Câu 3: C?n bao nhi�u gam KMnO4 v� bao
nhi�u ml dung d?ch axit HCl 2M d? di?u ch? d?
khí clo t�c d?ng v?i S?t , t?o n�n 32,5 gam
FeCl3 .
Caâu 4: Cho 50 gam nước clo vào dung dịch có chứa 5 gam KBr ta thấy dung dịch
chuyển sang màu vàng và KBr vẫn còn dư
a/ Giải thích hiện tượng
b/ Sau thí nghiệm, nếu ta cô cạn dung dịch thì
còn 3,22 gam chất rắn khan. Giả sử toàn bộ
clo trong nước clo đã dự phản ứng , hãy tính
nồng độ % của clo trong nước clo .
c/ Hãy tính khối lượng từng chất trong chất rắn
khan thu được.
Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn c�c Th?y Cơ v� c�c em
h?c sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)