Bài 22. Clo

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Trọng | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Clo thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 5
NHÓM HALOGEN
CLO
ClO
17
Cl
[Ne]3s23p5
VỊ TRÍ TRONG BẢNG HỆ THÔNG TUẦN HOÀN
35,45
3.16
SỐ HIỆU
KÍ HIỆU
HÓA HỌC
TÊN NGUYÊN
TỐ
-1 , 1 , (4) , 5 , 7
NGUYÊN TỬ
KHỐI
ĐỘ ÂM ĐIỆN
CẤU HÌNH
ELECTRON
SỐ OXI HÓA
Tính chất vật lý
Clo là chất khí màu vàng lục,rất độc,nặng gấp gần 2,5lần không khí (d =71/29) tan nhiều trong nước và nhiều dung môi hữu cơ
Tính chất hóa học
Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử Clo
Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 có 7e lớp ngoài cùng

Nên có xu hướng nhân thêm 1e để đạt cấu trúc bảo hòa
Do đó tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính Oxi hóa mạnh
Liên kết trong phân tử Clo là liên kết cộng hóa trị không phân cực

1.Tác dụng với kim loại
Tác dụng với Natri:
Phương trình phản ứng
2Na0 + Cl20= 2NaCl-1
Tác dụng với đồng:

phương trình phản ứng:
Cu0 + Cl20= Cu+2 Cl2-1
Tác dụng với nhôm:

Phương trình phản ứng:
2Al0 + 3 Cl20= Al+3 Cl3-1

Đối với kim loại có nhiều số oxi hóa Clo khử kim loại đến mức oxi hóa cao nhất như Sắt có hai số oxi hóa Fe2+và Fe3+,khi phản ứng với Clo chỉ cho Fe3+

Phương trình phản ứng:
2Fe0 +3Cl20 = 2FeCl3-1
2.Tác dụng với hiđro
Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối khí Clo hầu như không phản ứng với khí hiđro.khi đốt nóng có phản ứng:
Phương trình phản ứng :
H2 + Cl2= 2HCl
3.Tác dụng với nước:
Khi tan trong nước một phần tác dụng với nước cho hổn hợp axit Clohiđric và axit hipoClorơ
Cl20 + H2O  HCl-1 + HCl+1O
Trong phản ứng này Clo vừa là chất khử,vừa là chất oxi hóa
Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bên là Cl (75,77%)và Cl (24,23%) nguyên tử khối trung bình là 35,5
Do Clo hoạt động mạnh nên tồn tại ở dạng hợp chất như NaCl,HCl…
Ứng dụng
Clo được dùng để diệt trùng nước sinh họat.Clo dùng để tẩy trắng sợi,vải,giấy
Sản xuất các chất trắng ,sát trùng như nước Javen,Clorua vôi và các chất vô cơ như HCl,kali Clorat ….
Một lượng lớn Clo dùng để sản xuất các hóa chất hửu cơ.Những sản phẩm hửu cơ chứa Clo có ý nghĩa to lớn.Những dung môi như Cacbon tetraclorua,đicloetan được sử dụng rộng rải để chiết chất béo,khử dầu mở trong kim loại .Một số chất chứa clo dùng để diệt côn trùng ,sản xuất chất dẻo như nhựa PVC (polivinyl clorua), cao su tổng hợp,sợi tổng hợp…….
Điều chế
1.Trong phòng thí nghiệm
Khí Clo được điều chế bằng axit Clohiđric đặc tác dụng với Manganđioxit rắn hoặc Kali pemanganat rắn
2.Trong công nghiệp
Người ta điên phân dung dịch muối ăn trong nước để sản xuất xút (NaOH), đông thời thu khí Clo và Hiđro.Thùng điện phân có màng ngăn để khí Clo không tiếp xúc với dung dịch NaOH
Phương trình điện phân
NaCl + H2O = NaOH + H2 + Cl2
Hiện nay công ty hóa chất Việt Trì sử dụng cách này .
Bài tập củng cố
Câu 1: Clo có khả năng phản ứngvới
kim loại mạnh
kim loại yếu
cả a và b
a
b
c
Nhầm rồi
Nhầm rồi
Chính xác
Chính xác
Chính xác
Câu 2:Người ta điều chế Clo bằng những chất nào sau đây:
kalipemanganat
Natri Clorua
Manganđioxit
Cả 3 đáp án trên
a
b
d
c
Nhầm rồi
Nhầm rồi
Nhầm rồi
Chính xác
Chính xác
Câu 3 trả lời câu hỏi trắc nghiệm :

Câu hỏi
Clo
Tính chất vật lý:
trạng thái tồn tại
mùi, màu sắc
khả năng tan
trong nước
Úng dụng:
trong đời sông và
trong công nghiệp
Tính chất hóa học:
phản úng với kim
loại ,phi kim khác
,với hợp chất....
Vị trí trong bảng hệ
thống tuầnhoàn:
Số hiệu, kí hiệu,
Nguyên tử khối
Độ âm điện .....
Tóm tắt
Bài học
Chúc các bạn học tập tốt

FLO - BROM - IOT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III. ỨNG DỤNG
IV. ĐIỀU CHẾ VÀ SẢN XUẤT
I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
F2
Br2
I2
Tính
chất vật

-Khí, màu lục nhạt.
-Rất độc.
-Lỏng, màu đỏ nâu.
-Độc.
-Tan ít.
-Rắn, màu đen tím.
-Dễ thăng hoa.
Trạng thái tự nhiên
-Dạng hợp chất.
-Chủ yếu ở dạng hợp chất.
-Chủ yếu ở dạng hợp chất.
II. TÍNH CH?T HÓA HỌC:
Dựa vào vị trí và độ âm điện của flo, brom, iot hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản là gì? Tính chất đó xấp xếp như thế nào?
-Flo, brom, iot có tính oxi hóa mạnh.
-Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2.(do độ âm điện giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần).
F2 Br2 I2
Tác dụng với kim loại
-Oxi hóa tất cả các kim loại



F2 + Cu ? CuF2
-Oxi hóa nhiều kim loại



3Br2 + 2Al ? 2AlBr3
-Oxi hóa nhiều kim loại chỉ khi có xúc tác.


3I2 + 2Al

2AlI3
Tác dụng với H2
Phản ứng với H2 ngay trong bóng tối và ở nhiệt độ thấp:

H2 + F2 ? 2HF

HF là axit yếu, ăn mòn thủy tinh:

4HF+ SiO2 ?SiF4+H2O
Phản ứng ở nhiệt độ cao:



H2 + Br2 ? 2HBr
HBr là axit mạnh hơn HCl và cũng có tính khử mạnh hơn HCl
Phản ứng ở nhiệt độ cao có xúc tác và thuận nghịch:

H2 + I2 2HI

HI có tính axit mạnh hơn HCl và HBr.
F2 Br2 I2
II. TÍNH CH?T HÓA HỌC:(tt)
t0
F2 Br2 I2
Tác dụng với H2O
Hơi nước bốc cháy ngay khi tiếp xúc với F2:

2H2O + F2 ? 4HF +O2
Phản ứng chậm:



H2O + Br2 HBr + HBrO
Không tác dụng với H2O
Từ những điều chúng ta đã nhận xét ở trên hãy cho biết về độ hoạt động hóa học của của Flo, Clo, Brom, Iot?
- Độ hoạt động hóa học của F > Cl > Br > I
II. TÍNH CH?T HÓA HỌC:(tt)
- Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh.
III. ỨNG DỤNG
Flo:
- Điều chế dẫn xuất hidrocacbon chứa Flo.(Floroten, telon, CFC,..)
- Làm Giàu Uradium.
- NaF loãng làm thuốc chống sâu răng.
2. Brom:
- Dùng để sản xuất một số dẫn xuất hidrocacbon.
- Sản xuất AgBr
- Hợp chất brom dùng nhiều trong công nghiệp dầu mỏ, phẩm nhuộm,..
3. Iot:
- Sản xuất dược phẩm, thuốc sát trùng.
- Chất tẩy rửa.
- Muối Iot dùng phòng bệnh bướu cổ do thiếu Iot.
IV. ĐIỀU CHẾ VÀ SẢN XUẤT
Flo:
- Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF.
3. Iot:
-Từ rong biển.
2. Brom:
-Sục khí clo qua dung dịch bromua.
Cl2 + 2NaBr ? 2NaCl + Br2
Chảo không dính đượt tráng Teflon
Phim chụp hình tráng AgBr
Câu 1: Dung dịch axit nào không thể chứa trong bình thủy tinh?
HCl
H2SO4
HNO3
HF
Câu 2: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thí giấy quì tím chuyển sang màu nào?
Màu đỏ.
Màu xanh.
Không đổi màu.
Không xác định được.
Câu 3: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính axit giảm dần?
HCl, HBr, HI, HF.
HBr, HI, HF, HCl.
HI, HBr, HCl, HF.
HF, HCl, HBr, HI.
CHƯƠNG 6: OXI-LƯU HUỲNH
OXI-OZON
Câu hỏi: Bạn hãy cho biết nguyên tố nào phổ biến nhất trên Trái Đất? Nêu những hiểu biết của bạn về nguyên tố đó? (% về thể tích/kk, % về khối lượng/vỏ Trái Đất hoặc H2O)
Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên Trái Đất (chiếm khoảng 20% thể tích không khí; 50% khối lượng vỏ Trái Đất; 89% khối lượng H2O; 60% khối lượng cơ thể người;…)Oxi và ozon là hai thành phần quan trọng trong khí quyển của Trái Đất
PHẦN I: OXI
I. V? trí v� c?u t?o c?a nguy�n t?:
8
2
VIA
Cấu hình e của O:
Công thức cấu tạo của O2 :
Chúng ta đã thường xuyên hít thở không khí. Vậy các bạn đã biết gì về tính chất vật lí của oxi?
1S2 2S2 2P4
O=O
II. Tính ch?t v?t lí: ( HS t? d?c SGK )
- Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Khí oxi tan ít trong nước (ở 20oC và 1atm, 100ml nước hoà tan được 3,1ml khí oxi).
- Nhiệt độ hoá lỏng : -183 oC
III. Tính ch?t hố h?c:
-Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3.44)
-Trong phản ứng hoá học, nguyên tử oxi dễ dàng nhận thêm 2e
Oxi là nguyên tố phi kim rất hoạt động hoá học và có tính oxi hoá mạnh
O + 2e  O2-
Trong hợp chất, oxi thường có số oxi hoá là
bao nhiêu?
-2 (trừ OF2 và H2O2)
+2
-1
III. Tính ch?t hố h?c:
1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt…) oxit kim loại.
Thí nghiệm 1: Đốt nóng đỏ dây Mg rồi đưa vào bình khí oxi.
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen)  oxit phi kim.
2Mg + O2
o
o
-2
2MgO
+2
to
O2 + C
CO2
o
o
+4
-2
Thí nghiệm 2: Đốt cháy đỏ mẫu than rồi đưa vào bình khí oxi.
(chất khử)
(chất oxi hoá)
(chất khử)
(chất oxi hoá)
to
Ảnh
3. Tác dụng với các hợp chất vô cơ, hữu cơ (có tính khử)  oxit phi kim.
Thí nghiệm 3: Đổ một ít cồn ra đĩa sứ rồi châm lửa.
3O2 + C2H5OH
2CO2+3H2O
(chất oxi hoá)
(chất khử)
to
o
+4
-2
-2
2CO + O2
2CO2
+2
o
+4
-2
(chất oxi hoá)
(chất khử)
Nhận xét về điều kiện phản ứng và kết luận gì về tính chất hoá học của oxi?
to
KẾT LUẬN
-Oxi nguyên tử dễ dàng nhận thêm 2e  oxi có tính oxi hoá mạnh.
-Ở nhiệt độ cao, oxi dễ dàng phản ứng với nhiều kim loại, nhiều phi kim và hợp chất vô cơ, hữu cơ.
Vậy, oxi có những ứng dụng gì đối với sự sống trên Trái Đất?
IV. ?ng d?ng c?a oxi:
Trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng các hoá chất nào để điều chế oxi? Những hoá chất này có gì đặc biệt?
V. Điều chế oxi:
bằng phản ứng phân huỷ các hợp chất giàu oxi, kém bền với nhiệt độ ( KMnO4, KClO3 )
2KMnO4
to
2KClO3
to
Kali pemanganat
Kali Clorat
1. Trong phòng thí nghiệm:
Xúc tác MnO2
Ảnh
bằng 2 phương pháp cơ bản
tách oxi từ không khí theo sơ đồ (phương pháp vật lí)
Không khí
1. Hóa lỏng
2.Chưng cất phân đoạn
điện phân nước có hoà tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước (phương pháp hoá học)
H2O
điện phân
NaOH, H2SO4
(catot)
(anot)
-
+
2.Trong công nghiệp:
a) Từ không khí:
b) Từ nước:
Sơ Đồ
Khí oxi được hình thành trong tự nhiên như thế nào?
Oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp của cây xanh.
6CO2 + H2O
ánh sáng
Cháy rừng
Chặt phá rừng
Họat động của con người ( SXCN, giao thông, phá rừng…)  làm tiêu hao, giảm lượng oxi trong khí quyển.
Họat động giao thông vận tải
Cây cối trong vùng SXCN bị ô nhiễm
Ozon là một trong hai thành phần quan trọng trong khí quyển của Trái Đất. Vậy Ozon có gì khác về tính chất vật lí và tính chất hoá học so với Oxi ?
I.Tính ch?t:
Ozon l� m?t d?ng th� hình c?a oxi .
Dựa vào SGK bạn hãy so sánh về tính chất vật lí giữa ozon với oxi?
1) Tính chất vật lí:
- Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
- Tan trong nước nhiều hơn oxi (100ml nước ở 0oC hoà tan được 49ml khí ozon)
- Nhiệt độ hoá lỏng ở -125oC
PHẦN II: OZON
2) Tính chất hoá học:
Ozon có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn oxi.

Ozon oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô cơ hữu cơ.
Ag + O2
Đk thường
Không xảy ra
Ag + O3
Đk thường
(bạc oxit)
Ag2O + O2
o
-2
+1
o
o
Dựa vào SGK hãy so sánh về tính chất hoá học giữa ozon với oxi?
Ozon được hình thành trong khí quyển, trên mặt đất và sự tạo thành tầng ozon như thế nào?
II. Ozon trong t? nhi�n:
Tầng ozon có tác dụng bảo vệ con người và các sinh vật trên mặt đất tránh được các tác hại của tia tử ngoại (UV).
-Tầng ozon: hình thành do ảnh hưởng của tia cực tím (UV) hoặc sự phóng điện trong cơn dông.
- Trên mặt đất: ozon hình thành do sự oxi hoá một số chất hữu cơ (nhựa thông, rong biển)
3O2
UV
2O3
Ngoài Oxi, hiện tại tầng Ozon có bị ảnh hưởng xấu bởi tác nhân nào không ?
Các khí thải độc tạo mưa axit và làm suy giảm tầng ozon  tăng hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu , ảnh hưởng sự sống của con người và động, thực vật.
Hồ cá với cây cối xanh tốt bị chết do mưa axit
Lỗ thủng tầng ozon vệ tinh chụp ngày 21-09-98 tại nam cực
CÁC KHÍ THẢI CF2Cl2 và CFCl3 GỌI CHUNG LÀ FREON VIẾT TẮT LÀ CFC ĐƯỢC DÙNG TRONG CÁC THIẾT BỊ LÀM LẠNH LÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY THỦNG TẦNG OZON .
Tầng ozon bị khí CFC phá hủy theo quá trình như thế nào?
Vậy Oxi và tầng ozon có vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất không ? Cần bảo vệ chúng như thế nào?
-Hạn chế việc thải các khí độc vào môi trường, khí quyển ( CO2 , SO2, NO2 ….),
-Hạn chế chất CFC bằng cách sử dụng chất khác thay thế trong công nghiệp làm lạnh.
LÀM SẠCH BẦU KHÍ QUYỂN TRỒNG CÂY XANH
Dựa vào SGK, bạn hãy rút ra các nhận xét về ứng dụng của ozon?
III. ?ng d?ng c?a Ozon:
-Làm sạch không khí (lượng nhỏ O3).
VD : KK trong lành sau mưa có sấm sét
-Trong y tế (chữa sâu răng, khử trùng, sát trùng nước sinh hoạt)
-Trong công nghiệp: làm chất tẩy trắng (tinh bột, dầu ăn, vật phẩm khác,…)
CỦNG CỐ
1) Hãy ghép cấu hình electron ở cột (I) cho phù hợp với nguyên tử nào ở cột (II)?
d
c
b
a
Đáp Án
2) Ở điều kiện bình thường chất nào sau đây Oxi không oxi hóa được, nhưng Ozon OXH được ?
Ag
Al
Fe
Zn
3) Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Ozon có tính oxi hoá yếu hơn oxi.
Ozon có tính oxi hoá mạnh, phá huỷ các hợp chất hữu cơ, oxi hoá được nhiều kim loại.
Oxi và lưu huỳnh luôn có số oxi hoá bằng 2 trong mọi hợp chất.
Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nhau.
4) Tại sao không áp dụng phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm cho công nghiệp và ngược lại?
* Đáp án: Trong phòng thí nghiệm chỉ điều chế lượng nhỏ oxi, còn trong công nghiệp cần một lớn và giá thành rẻ.
LƯU HUỲNH
BÀI 43:
Hình : Lưu huỳnh nguyên chất
Hình : Cấu trúc electron của lưu huỳnh
Hình : Cấu trúc phân tử lưu huỳnh S8
I . Tính chất vật lí.
1 . Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
+lưu huỳnh tà phương (S?)
+lưu huỳnh đơn tà (S?)
?Đều được cấu tạo từ các vòng lưu huỳnh S8.
2 . Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
Hình; Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh
-2 0 +4 +6
S S S S
Tính oxi hóa
Tính khử
II . Tính chất hóa học.
- Tính chất hóa học đặc trưng: là tính oxi hóa và tính khử.
0 -2
1 . Tính oxi hóa: S ? S
a) Tác dụng với kim lọai
Kim lo?i + S ? Muối sunfua.
0 0 +2-2
Cu + S ? CuS
chất khử chất oxi hóa đồng(II) sunfua


0 0 +1 -2
2 Na + S ? Na2S
chất khử chất oxi hóa natri sunfua

0 0 +3-2
2Al + 3 S ? Al2S3
chất khử chất oxi hóa nhôm sunfua
0 0 +2-2
Hg + S ? HgS
chất khử chất oxi hóa th?y ng�n(II) sunfua
b) Tác dụng với hidro
0 0 +1-2
H2 + S ? H2S
chất khử chất oxi hóa hidro sunfua
0 +4 +6
2 . Tính khử: S?S /S
- Tác dụng m?t số phi kim như: O2, Cl2, F2.
0 0 +4-2
S + O2 ? SO2
chất khử chất oxi hóa luu hu?nh dioxit
0 0 +6-1
S + 3F2 ? SF6
chất khử chất oxi hóa luu hu?nh hexaflorua
- Tác dụng v?i h?p ch?t oxi hố
0 +5 +4 -1
3 S + 2KClO3 ? 3SO2 + 2KCl
chất khử chất oxi hóa

III . ?ng dụng.
1 . Dùng để điều chế H2SO4.
+O2 +H2O
S ? SO2 ? H2SO4
2 . Dùng để lưu hóa cao su, tẩy trắng bột giấy, chế tạo diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm., thuốc ..
Hình : Lưu huỳnh ở dạng quặng
Hình : Sản xuất lưu huỳnh
IV . Điều chế.
1 . Phương pháp vật lí:
Khai thác lưu hùynh trong lòng đất.
2 . Phương pháp hóa học.
-2 0
a) Đốt H2S: (S?S)
-2 0 0 -2
2H2S + O2 ? 2 S? + 2H2O
chất khử chất oxi hóa

b) Khử SO2.
-2 +4 0
2H2S + SO2 ? 3S ?+ 2H2O
chất khử chất oxi hóa
Bài :
HIDRO SUNFUA
HIDRO SUNFUA
I/ Cấu tạo phân tử :
Phân tử H2S có cấu tạo tương tự phân tử H2O. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở phân lớp 3p tạo 2 liên kết cộng hóa trị có cực với 2 nguyên tử hidro.
Phân tử H2S có cấu tạo tương tự phân tử H2O. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở phân lớp 3p tạo 2 liên kết cộng hóa trị có cực với 2 nguyên tử hidro.
Cho biết số electron độc thân của S. Suy ra công thức cấu tạo của H2S.
II/ Tính chất vật lý :
+ là chất khí không màu có mùi trứng thối, rất độc (gây đau đầu, buồn nôn .).
+ dkk ? 1,17 hơi nặng hơn không khí.
+ Nhiệt độ hóa lỏng là -60oC, nhiệt độ hóa rắn là -86oC.
+ Ít tan trong nước, ở 20oC và 1 atm độ tan là 0,38 g/100 g nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric (còn gọi là nước hidro sunfua)
III/ Tính chất hóa học :
1/ Dung dịch H2S là một diaxit yếu :
Hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric là một axit rất yếu, (yếu hơn axit cacbonic).
Tùy theo tỉ lệ mol của NaOH và H2O thu được sản phẩm khác nhau.
Tạo một muối NaHS
Tạo hai muối Na2S và NaHS
Tạo một muối Na2S
H2S + NaOH ? NaHS + H2O
H2S + 2NaOH ? Na2S + H2O
2/ H2S là chất khử mạnh :
Trong hợp chất H2S, lưu huỳnh có mức oxi hóa là -2, là mức oxi hóa thấp nhất của lưu huỳnh, sau phản ứng số oxi hóa của S có thể tăng lên 0 ; + 4 hoặc + 6.
? H2S là chất khử mạnh
* Phản ứng với oxi :
Thí nghiệm 1 : Đốt H2S trong không khí
Nêu hi?n tu?ng và viết phương trình ph?n ?ng
Khí H2S điều chế từ FeS tác dụng với dung dịch HCl
FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S
H2S + O2 ? SO2 + H2O
H2S cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh nhạt
2
Nếu thiếu oxi tạo S là chất rắn màu vàng, hoặc dung dịch H2S để trong không khí dung dịch bị đục :
2
3
2
to
H2S + O2 ? S + H2O
2
2
2
Tấm kính 1 có chất rắn màu vàng.
Tấm kính 2 có hơi nước, không có chất rắn màu vàng
-2 + 4
Chất khử
Chất khử
-2 0
* Phản ứng với Clo :
H2S + 4Cl2 + 4H2O ? H2SO4 + 8HCl
IV/ Trạng thái tự nhiên và điều chế :
+ Trong phòng thí nghiệm :
Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl (trong công nghiệp không điều chế khí H2S)
+ Trong tự nhiên : Khí H2S sinh ra protein thối rữa, có trong suối nước khoáng, khí núi lửa, khí thiên nhiên .
FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S?
IV/ Tính chất của muối sunfua :
1/ Tính tan của muối sunfua :
+ Các muối tan trong nước là : Muối của kim loại IA, IIA (trừ BeS)
+ Các muối sunfua không tan trong nước, tan trong dung dịch axit loãng là FeS (màu đen), ZnS (màu trắng), NiS (màu đen), MnS (màu hồng).
+ Một số muối sunfua không tan cả trong dung dịch axit loãng : PbS (màu đen) ; CuS (màu đen) ; Ag2S (màu đen) ; CdS (màu vàng) ; HgS (màu đỏ) ; SnS
2/ Nhận biết gốc sunfua :
+ Dùng dung dịch Cu(NO3)2 hoặc Pb(NO3)2
H2S + Cu(NO3)2 ? CuS? + 2HNO3
Na2S + Cu(NO3)2 ? CuS? + 2NaNO3
Đen
Hiện tượng sinh ra kết tủa đen không tan trong dung dịch axit.
Q Thí nghiệm 2 : Dung dịch Na2S tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2
Đen
Thí nghiệm 3 : Dung dịch (NH4)2S tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2
(NH4)2S + Cu(NO3)2 ? CuS? + 2NH4NO3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)