Bài 22. Clo
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Lập |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Clo thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
PHòNG GD & đt huyện yên mỹ
HộI THI giáo VIêN GIỏI huyện yên mỹ
Giáo viên: Phạm Văn Dũng
Trường THCS Ngọc Long
Kiểm tra bài cũ
Cho 0,1 mol Al tác dụng với X2 tạo thành 13,35 gam AlX3 theo PTHH sau:
2 Al + 3X2 2 AlX3
Xác định nguyên tố X?
2. Viết PTHH giữa các cặp chất sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)
a. Khí clo và hiđro
b. Lưu huỳnh và khí oxi
c. Sắt và khí clo.
3. Nhắc lại tính chất hoá học của phi kim?
Bài 26 - Tiết 31:
CLO
KHHH: Cl
NTK = 35,5
Công thức phân tử: Cl2
Quan sát hình vẽ sau:
Clo tan được trong nước: ở 200C, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí Clo.
- Clo kích thích hệ hô hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng thái khí, nó kích thích các màng nhầy và khi ở dạng lỏng nó làm cháy da. =>Clo là khí độc.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Tính chất vật lí của clo
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng hơn không khí 2,5 lần, tan trong nước. Clo là khí độc.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Vậy khi điều chế clo hoặc khi sử dụng clo ta cần lưu ý điều gì?
Khi điều chế clo hoặc khi sử dụng clo ta cần lưu ý:
- Tránh hít phải clo, tránh dư thừa clo, biết loại bỏ clo dư thừa tránh làm ô nhiễm môi trường.
I. TNH CH?T V?T Lí:
Clo l ch?t khớ, mu vng l?c, mựi h?c, n?ng g?p 2,5 l?n khụng khớ v tan du?c trong nu?c. Clo l khớ d?c.
II. TNH CH?T HểA H?C:
1. Clo cú tớnh ch?t c?a phi kim:
a. Tỏc d?ng v?i kim lo?i:
THÍ NGHIỆM CLO TÁC DỤNG VỚI SẮT
Thí nghiệm 1: Clo tác dụng với kim lo?i Cu
Các bước tiến hành thí nghiệm.
1. Đốt cháy dây Cu trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Đưa nhanh dây Cu đang cháy vào lọ chứa khí Cl2
? Quan sát hiện tượng.
Viết phương trình hoá học của phản ứng.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Thí nghiệm: Cl2 tác dụng với H2.
Thí nghiệm 2: Clo tác dụng với nước
Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Rót nước vào bình đựng khí clo, đậy nắp, lắc đều.
? Quan sát màu của nước clo
2. Nhỏ vài giọt nước clo vào quỳ tím
? Quan sát sự đổi màu của quỳ tím
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Thảo luận nhóm
? Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học? Hãy giải thích.
Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng:
- Hiện tượng vật lý vì có phân tử Cl2 tan trong nước.
- Hiện tượng hoá học vì có chất mới là HCl và HClO.
Thí nghiệm 3: Clo tác dụng với NaOH
Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Đổ dung dịch NaOH vào lọ đựng Cl2, đậy nút, lắc đều.
- Nhỏ 1- 2 giọt dung dịch thu được vào quỳ tím.
- Quan sát hiện tượng.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Câu 1: Sau khi lµm thÝ nghiÖm, khÝ clo d ®îc lo¹i bá b»ng c¸ch sôc khÝ clo vµo:
A. Dung dÞch HCl
B. Dung dÞch NaOH
C. Dung dÞch NaCl
D. Níc
B. Dung dịch NaOH
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Câu 2. Dẫn khí Clo vào dung dịch KOH, thu được dung dịch hai muối là:
NaCl và NaClO
HCl và HClO
Cl2, KCl và KClO
KCl và KClO
Hướng dẫn về nhà
Học tính chất của clo
Làm bài tập 1,2, 3, 4, 5, 6, 10 (SGK/80)
Làm bài 26.2, 26.9 (SBT/28)
Chuẩn bị bài mới:
- Tìm ứng dụng của clo qua sơ đồ 3, 4 (sgk/ 78)
- Tìm hiểu về điều chế clo
- Xem lại sản xuất NaOH ở bài 8 SGK/26).
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
HộI THI giáo VIêN GIỏI huyện yên mỹ
Giáo viên: Phạm Văn Dũng
Trường THCS Ngọc Long
Kiểm tra bài cũ
Cho 0,1 mol Al tác dụng với X2 tạo thành 13,35 gam AlX3 theo PTHH sau:
2 Al + 3X2 2 AlX3
Xác định nguyên tố X?
2. Viết PTHH giữa các cặp chất sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)
a. Khí clo và hiđro
b. Lưu huỳnh và khí oxi
c. Sắt và khí clo.
3. Nhắc lại tính chất hoá học của phi kim?
Bài 26 - Tiết 31:
CLO
KHHH: Cl
NTK = 35,5
Công thức phân tử: Cl2
Quan sát hình vẽ sau:
Clo tan được trong nước: ở 200C, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí Clo.
- Clo kích thích hệ hô hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng thái khí, nó kích thích các màng nhầy và khi ở dạng lỏng nó làm cháy da. =>Clo là khí độc.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Tính chất vật lí của clo
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng hơn không khí 2,5 lần, tan trong nước. Clo là khí độc.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Vậy khi điều chế clo hoặc khi sử dụng clo ta cần lưu ý điều gì?
Khi điều chế clo hoặc khi sử dụng clo ta cần lưu ý:
- Tránh hít phải clo, tránh dư thừa clo, biết loại bỏ clo dư thừa tránh làm ô nhiễm môi trường.
I. TNH CH?T V?T Lí:
Clo l ch?t khớ, mu vng l?c, mựi h?c, n?ng g?p 2,5 l?n khụng khớ v tan du?c trong nu?c. Clo l khớ d?c.
II. TNH CH?T HểA H?C:
1. Clo cú tớnh ch?t c?a phi kim:
a. Tỏc d?ng v?i kim lo?i:
THÍ NGHIỆM CLO TÁC DỤNG VỚI SẮT
Thí nghiệm 1: Clo tác dụng với kim lo?i Cu
Các bước tiến hành thí nghiệm.
1. Đốt cháy dây Cu trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Đưa nhanh dây Cu đang cháy vào lọ chứa khí Cl2
? Quan sát hiện tượng.
Viết phương trình hoá học của phản ứng.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Thí nghiệm: Cl2 tác dụng với H2.
Thí nghiệm 2: Clo tác dụng với nước
Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Rót nước vào bình đựng khí clo, đậy nắp, lắc đều.
? Quan sát màu của nước clo
2. Nhỏ vài giọt nước clo vào quỳ tím
? Quan sát sự đổi màu của quỳ tím
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Thảo luận nhóm
? Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học? Hãy giải thích.
Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng:
- Hiện tượng vật lý vì có phân tử Cl2 tan trong nước.
- Hiện tượng hoá học vì có chất mới là HCl và HClO.
Thí nghiệm 3: Clo tác dụng với NaOH
Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Đổ dung dịch NaOH vào lọ đựng Cl2, đậy nút, lắc đều.
- Nhỏ 1- 2 giọt dung dịch thu được vào quỳ tím.
- Quan sát hiện tượng.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Câu 1: Sau khi lµm thÝ nghiÖm, khÝ clo d ®îc lo¹i bá b»ng c¸ch sôc khÝ clo vµo:
A. Dung dÞch HCl
B. Dung dÞch NaOH
C. Dung dÞch NaCl
D. Níc
B. Dung dịch NaOH
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
Câu 2. Dẫn khí Clo vào dung dịch KOH, thu được dung dịch hai muối là:
NaCl và NaClO
HCl và HClO
Cl2, KCl và KClO
KCl và KClO
Hướng dẫn về nhà
Học tính chất của clo
Làm bài tập 1,2, 3, 4, 5, 6, 10 (SGK/80)
Làm bài 26.2, 26.9 (SBT/28)
Chuẩn bị bài mới:
- Tìm ứng dụng của clo qua sơ đồ 3, 4 (sgk/ 78)
- Tìm hiểu về điều chế clo
- Xem lại sản xuất NaOH ở bài 8 SGK/26).
BàI 26 - TIếT 31: CLO.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Lập
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)