Bài 22. Clo

Chia sẻ bởi Trượng Văn Xuân Ngôn | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Clo thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TIẾT 38: CLO
Mục tiêu:
+ Tính chất vật lý.
+ Tính chất hoá học.
+ Trạng thái thiên nhiên.
+ Ứng dụng.
+ Điều chế.






I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Clo ở vị trí số:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(1) Và (5)
Iot
Clo
Clo
Flo
Brom
Dùng cách nào để thu khí clo?
Giải thích: vì khí clo nặng hơn không khí nên không thể
dùng cách 1, và vì khí clo tan tốt trong nước nên không thể dùng cách 3 được. Vậy cách 2 là đáp án.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
- Số oxi hoá có thể có của clo:
-1, 0, +1, +3, +5, +7
- Số oxi hoá đang xét:
0
- Khi tham gia phản ứng thì:
Cl-1
Cl+1
Cl+3
Cl+5
Thể hiện tính oxi hoá
Thể hiện tính khử
Clo vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính
khử, nhưng do số e ngoài cùng là 7 và có độ âm điện
lớn nên tính oxi hoá là đặc trưng
Cl+7
Cl0
Cl0
Cl0
Cl0
Cl0
+ 1e
+ 1e
+ 3e
+ 5e
+ 7e
1/ Tính oxi hoá: Cl0 Cl-1
[ Clo + Hidro
AS
Hidroclorua ]
Cl2 + H2
2HCl
[ Clo + Kim loại
Muối của kim loại hoá trị cao]
Cl2 + K
KCl
2 2
Cl2 + Mg
Cl2 + Fe
MgCl2
FeCl3
t0
3 2 2
+1 -1
+2 -1
+3 -1
+1 -1
( Kaliclorua)
(Magie Clorua)
(Sắt (III) clorua)
Cần tránh tỷ lệ 1 : 1 vì phản ứng nổ mạnh
2/ Tính khử:
Cl0
Cl+1
[ Clo + Nước
Axit clohidric + Axit hipoclorơ]
Cl2 + H2O
HCl + HClO
0 -1 +1
Clo vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá.
Dung dịch của khí clo trong nước được gọi là nước
clo hay clo ẩm: trong nước clo có:
Khi nhúng quì xanh vào nước clo
quì xanh mất màu,
do HClO có tính oxi
hoá mạnh gây ra.
HCl, HClO và Cl2
III. Trạng thái tự nhiên:
- Clo chỉ tồn tại
ở dạng hợp chất chủ yếu là NaCl
- Có hai đồng vị: 35Cl (75,77%) và 37 Cl ( 24,13%)
IV. Ứng dụng:
- Dùng diệt trùng nước sinh hoạt
- Sản xuất chất dẻo:
Cl2
H2
HCl
C2H2
CHCl=CH2
PVC
Áo mưa
Dép
Ống dẫn nước
Sản xuất cao su, sợi tổng hợp, dung môi, thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt sâu bệnh…
- Dùng tẩy trắng, sản xuất chất tẩy trắng như nước Gia-ven
V. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm: cho KMnO4, MnO2 hay KClO3 oxi hoá HCl đặc

? + HCl
MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O
? + HCl
KCl + Cl2 + H2O
? + HCl
MnCl2 + Cl2 + H2O
t0
V. ĐIỀU CHẾ:
1/ Trong phòng thí nghiệm: cho KMnO4, MnO2 hay KClO3 tác dụng HCl đặc

2KMnO4 + 16 HCl
2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
KClO3 + 6HCl
KCl + 3Cl2 + 3H2O
MnO2 + 4HCl
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2/ Trong công nghiệp:
- Nguyên liệu:
dung dịch muối ăn bão hòa
- Phương pháp:
điện phân dung dịch có màng ngăn
- Phương trình:
2NaCl + 2H2O
Đpdd có
màng ngăn
2NaOH + H2 + Cl2
t0
CaCl2 + H2O
KCl + H2O
Ca(OH)2 + H2 + Cl2
2KOH + H2 + Cl2
2
2 2
BÀI TẬP:
Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của clo là:
A. Tính khử mạnh.
B. Tính oxi hoá mạnh.
C. Tính axit mạnh.
D. Tính bazo mạnh.
Câu 2: Clo có tính oxi hoá mạnh là vì
A. Nguyên tử clo có 5e ngoài cùng và có độ âm điện lớn.
B. Nguyên tử clo có 7e ngoài cùng và có độ âm điện lớn.
C. Nguyên tử clo có 5e ngoài cùng và dễ nhận electron.
D. Nguyên tử clo có 7e ngoài cùng và dễ nhường electron.
Câu 3: Sản phẩm phản ứng nào viết sai?
A. 2Li + Cl2
2LiCl
B. Ba + Cl2
BaCl2
C. 2Zn + 3Cl2
ZnCl3
D. H2 + Cl2
2HCl
Câu 4: Trong phản ứng Cl2 + H2O
HCl + HClO
Clo thể hiện tính:
A. khử. B. oxi hoá.
C. vừa khử vừa oxi hoá. D. vừa axit vừa bazo
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng
cách oxi hoá hợp chất:
A. NaCl. B. HCl. C. CaCl2. D. KMnO4.
Câu 6: Cấu hình electron của X- có phân lớp ngoải cùng là 3p6.
Phát biểu đúng là:
A. X nằm ở ô số 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
B. X nằm ở ô số 19, chu kỳ 4, nhóm IA.
C. X nằm ở ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA.
D. X nằm ở ô số 18, chu kỳ 3, nhóm VIA.
Câu 8: Số gam Fe cần dùng để tác dụng với 3,36 lit khí clo (đktc) là:
A. 8,4. B. 5,6. C. 16,8. D. 11,2.
Câu 7: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 3,36 lit khí clo (đktc) là:
A. 9,48. B. 47,4. C. 15,8. D. 18,96.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trượng Văn Xuân Ngôn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)