Bài 22. Clo
Chia sẻ bởi mai nguyên vũ |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Clo thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CLO
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35.5
Công thức phân tử: Cl2
BÀI 22
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
- Clo nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước.
Ở 20oC, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí clo.
- Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim không? a)Tác dụng với kim loại
- Các halogen hoạt động hoá học mạnh do phân tử của chúng phân li tương đối dễ dàng thành nguyên tử, nguyên tử có tính chất hoá học rất mạnh.
- Phản ứng kết hợp halogen với kim loại xảy ra đặc biệt nhanh và thoát ra nhiệt lượng lớn.
PTHH:Na + Cl2 → NaCl
- Khi kết hợp với kim loại, các halogen oxi hoá các kim loại đến hoá trị cực đại của kim loại.
PTHH:Cl2 (k) + Fe(r) → FeCl3(r)
(Nếu Fe dư: Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2)
PTHH:Cl2(k) + Cu(r) →CuCl2(r)
Kết luận: Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua.
Xem thêm: http://hoahoc247.com/ly-thuyet-clo-a2973.html#ixzz52PzO0vv8
b) Tác dụng với hiđro
PTHH:Cl2(k) + H2(k) →→ 2HCl(k)
- Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit hiđrocloric.
Khí HCl
GIẤY QUÌ TÍM
Biến thành màu đỏ
Kết luận: Clo có những tính chất hóa học của phi kim. Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh, clo không trực tiếp phản ứng với oxi.
a) Tác dụng với nước
PTHH:Cl2(k) + H2O(l) ⇌ HCl(dd) + HClO(dd) (phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau).
Chú ý: Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất HCl, HClO và Cl2 nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Nếu cho quì tím vào dd đó, lúc đầu quì tím hóa đỏ, sau đó nhanh chóng bị mất màu là do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipoclorơ HClO.
2. Clo còn có những tính chất hóa học nào khác?
b) Tác dụng với dung dịch NaOH
PTHH:Cl2(k) + 2NaOH(dd) → NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)
Chú ý: Dung dịch hỗn hợp gồm NaCl (natri clorua) và NaClO (natri hipoclorit) được gọi là nước Gia-ven. Dung dịch này có tính tẩy màu vì tương tự như HClO, NaClO có tính oxi hóa mạnh.
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35.5
Công thức phân tử: Cl2
BÀI 22
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc.
- Clo nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước.
Ở 20oC, một thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí clo.
- Clo là khí độc.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim không? a)Tác dụng với kim loại
- Các halogen hoạt động hoá học mạnh do phân tử của chúng phân li tương đối dễ dàng thành nguyên tử, nguyên tử có tính chất hoá học rất mạnh.
- Phản ứng kết hợp halogen với kim loại xảy ra đặc biệt nhanh và thoát ra nhiệt lượng lớn.
PTHH:Na + Cl2 → NaCl
- Khi kết hợp với kim loại, các halogen oxi hoá các kim loại đến hoá trị cực đại của kim loại.
PTHH:Cl2 (k) + Fe(r) → FeCl3(r)
(Nếu Fe dư: Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2)
PTHH:Cl2(k) + Cu(r) →CuCl2(r)
Kết luận: Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua.
Xem thêm: http://hoahoc247.com/ly-thuyet-clo-a2973.html#ixzz52PzO0vv8
b) Tác dụng với hiđro
PTHH:Cl2(k) + H2(k) →→ 2HCl(k)
- Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit hiđrocloric.
Khí HCl
GIẤY QUÌ TÍM
Biến thành màu đỏ
Kết luận: Clo có những tính chất hóa học của phi kim. Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh, clo không trực tiếp phản ứng với oxi.
a) Tác dụng với nước
PTHH:Cl2(k) + H2O(l) ⇌ HCl(dd) + HClO(dd) (phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau).
Chú ý: Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất HCl, HClO và Cl2 nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Nếu cho quì tím vào dd đó, lúc đầu quì tím hóa đỏ, sau đó nhanh chóng bị mất màu là do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipoclorơ HClO.
2. Clo còn có những tính chất hóa học nào khác?
b) Tác dụng với dung dịch NaOH
PTHH:Cl2(k) + 2NaOH(dd) → NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)
Chú ý: Dung dịch hỗn hợp gồm NaCl (natri clorua) và NaClO (natri hipoclorit) được gọi là nước Gia-ven. Dung dịch này có tính tẩy màu vì tương tự như HClO, NaClO có tính oxi hóa mạnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mai nguyên vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)