Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng

Chia sẻ bởi Trần Công Danh | Ngày 11/05/2019 | 155

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG IV
BÀI 22
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I-NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO TẠO GIỐNG
II-CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
A- NGUỒN GEN TỰ NHIÊN
B- NGUỒN GEN NHÂN TẠO
A-TẠO GIỐNG THUẦN TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
B-TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO
Qui trình tạo giống diễn ra như thế nào ?

QUI TRÌNH CHỌN GIỐNG GỒM CÁC BƯỚC :
 Tạo nguồn nguyên liệu
 Chọn lọc, đánh giá chất lượng giống
 Đưa giống tốt ra sản xuất đại trà.
I-NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO TẠO GIỐNG
 Nguồn gen tự nhiên
 Nguồn gen nhân tạo
+ Là nguồn gen được sưu tập
trong tự nhiên về một giống
vật nuôi cây trồng nào đó
 bộ sưu tập giống

+ Ở cây trồng, bộ sưu tập là
các chủng địa phương hoặc
các dạng ở các trung tâm
phát sinh giống cây trồng
+ Việc lai giống và gây đột biến
tạo ra nguồn nguyên liệu cho
chọn giống- nguồn gen nhân
tạo hay ngân hàng gen

+ ngân hàng gen về lúa là Viện
nghiên cứu lúa quốc tế IRRI
Thuyết trung tâm phát sinh cây trồng được nêu lên bởi VAVILOV (1935)
Theo quan điểm hiện đại, thế giới có 12 trung tâm phát sinh cây trồng
(9). Trung tâm châu Phi
Như vậy có bao nhiêu trung tâm phát sinh cây trồng ?
II-CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
+ Lai là phương pháp cơ bản tạo ra biến dị tổ hợp phong phú về
kiểu gen và kiểu hình  nguồn nguyên liệu cho chọn giống
+ Các phép lai được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn
giống :
 Lai tạo dòng thuần
 Lai tạo ưu thế lai
II-CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
A- LAI TẠO DÒNG THUẦN
Cách tiến hành:
 cho tự thụ phấn hoặc cho giao phối gần
 lai các dòng thuần với nhau rồi chọn lọc ra tổ hợp gen
mong muốn
AABBcc x aabbCC
AaBbCc
AABBCC
AABbCC
AAbbCC
AaBbCC
AabbCC
aaBBCC
AaBbCC
AABBCC
AABbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AabbCC
aabbCC
II-CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
B- LAI TẠO ƯU THẾ LAI
1- Ưu thế lai ?
Là hiện tượng con lai hơn bố mẹ về năng suất, phẩm chất, sức
chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển,…
2- Phương pháp tạo ưu thế lai ?
 Lai thuận nghịch
 Lai khác dòng đơn: dòng A x dòng B  dòng C
Lai khác dòng kép: dòng A x dòng B  dòng C
dòng D x dòng E  dòng F
dòng C x dòng F  dòng G
 Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần  không
sử dụng F1 để làm giống
3- Giải thích
Bằng thuyết siêu trội : AA< Aa > aa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Công Danh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)