Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lý | Ngày 11/05/2019 | 200

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

GV: NGUYỄN THỊ LÝ
TRƯỜNG THPT GIOLINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec?
Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Tiết 23:


Gồm các bước:
- Tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc:
- Đánh giá kiểu hình để chọn ra kiểu gen mong muốn
- Tạo giống mới và duy trì dòng thuần mang tổ hợp gen mong muốn
I- GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN GEN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I- GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN GEN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
1. Nguồn gen tự nhiên
Nguồn gen tự nhiên là gì?
2. Nguồn gen nhân tạo
Vai trò của nguồn gen tự nhiên, nguồn gen nhân tạo?
Nguồn gen nhân tạo là gì?
I- GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN GEN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
1. Nguồn gen tự nhiên
+ Các vật liệu ban đầu từ thiên nhiên được con người sưu tập về một giống vật nuôi hay cây trồng nào đó  nguồn gen tự nhiên (chưa chịu tác động lai tạo và gây đột biến của con người)
Nguồn gen tự nhiên có vai trò gì?
Các giống địa phương có tổ hợp nhiều gen thích nghi tốt với điều kiện môi trường nơi chúng sống
I- GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN GEN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
1. Nguồn gen tự nhiên
Vịt cỏ
Lợn ỉ
Lúa mộc tuyền
Gà Ri
2. Nguồn gen nhân tạo
Là các kết quả lai giống hay gây đột biến của một tổ chức nghiên cứu giống cây trồng vật nuôi
I- GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN GEN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
Vai trò của nguồn gen nhân tạo là gì?
 nguồn nguyên liệu cho chọn giống, được cất giữ và bảo quản trong Ngân hàng gen
Thuyết trung tâm phát sinh cây trồng được nêu lên bởi VAVILOV (1935)
Theo quan điểm hiện đại, thế giới có 12 trung tâm phát sinh cây trồng
(9). Trung tâm châu Phi
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Biến dị tổ hợp là gì?
Nguyên nhân tạo ra biến dị tổ hợp?
- Quá trình phát sinh giao tử
Hoán vị gen.
Quá trình thụ tinh.
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Lai là phương pháp cơ bản để tạo ra biến dị tổ hợp
Biến dị tổ hợp do lai có một số lượng lớn các kiểu khác nhau thể hiện qua vô số kiểu hình, là nguồn nguyên liệu cho chọn giống vật nuôi và cây trồng
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Hãy quan sát và phân tích sơ đồ sau?
AABBcc x aabbCC
AaBbCc
AABBCC
AABbCC
AAbbCC
AaBbCC
AabbCC
aaBBCC
AaBbCC
AABBCC
AABbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AabbCC
aabbCC
AAbbCC
AAbbCC
P:
F1:
F2:
F3:
F5:
F4:
Sơ đồ lai minh hoạ quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Hãy quan sát và phân tích sơ đồ trên?
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
+ Tự thụ phấn và giao phối gần để tạo ra các dòng thuần chủng.
+ Cho lai giống và chọn ra các tổ hợp gen mong muốn
2. Tạo giống có ưu thế lai.
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
a. Ví dụ
X
Lợn ỉ
Lợn Đại Bạch
2. Tạo giống có ưu thế lai.
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Ưu thế lai là gì?
a. Ví dụ
b. Khái niệm:
Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ  Ưu thế lai
2. Tạo giống có ưu thế lai.
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
c. Giải thích hiện tượng ưu thế lai:
P AABBCC x aabbcc
F1:
AaBbCc
> aabbcc
AABBCC <
Ở trạng thái dị hợp biểu hiện kiểu hình ưu việt hơn trạng thái đồng hợp
 Giả thuyết siêu trội
AaBbCc
AABBCC < AaBbCc > aabbcc
2. Tạo giống có ưu thế lai.
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
d. Phương pháp tạo ưu thế lai:
- Tạo ra các dòng thuần khác nhau
- Cho các dòng thuần này lai với nhau và tuyển chọn các tổ hợp lai có ưu thế lai cao mong muốn
+ Lai thuận nghịch:
♀A x ♂B
♂A x ♀B
+ Lai khác dòng đơn:
+ Lai khác dòng kép:
2. Tạo giống có ưu thế lai.
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
d. Phương pháp tạo ưu thế lai:
- Tạo ra các dòng thuần khác nhau
- Cho các dòng thuần này lai với nhau và tuyển chọn các tổ hợp lai có ưu thế lai cao mong muốn
+ Lai thuận nghịch:
Dòng A Dòng B
Dòng C
Dòng A x Dòng B
Dòng G
Dòng C
Dòng D x Dòng E
x Dòng G
Dòng C
Dòng H
x
2. Tạo giống có ưu thế lai.
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
d. Phương pháp tạo ưu thế lai:
Ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ
Ưu thế lai biểu hiện như thế nào so với P?
Để duy trì ưu thế lai cần dùng những biện pháp nào?
Để duy trì ưu thế lai, sử dụng phương pháp:
+ Lai luân chuyển ở động vật.
+ Cho sinh sản sinh dưỡng ở thực vật
Dùng F1 làm sản phẩm, không dùng để nhân giống
Hãy cho biết thành tựu chọn giống ở Việt Nam về một vài giống cây trồng vật nuôi có ưu thế lai
*Giống lúa Peta x Giống lúa Dee – geo woo – gen



Takudan x Giống IR8 x IR – 12 – 178




IR22 CICA4
*DT10(cho năng suất cao) x OM80(chất lượng gạo ngon)
DT17
Lúa:
Lợn Ỉ x lợn Móng Cái ? lợn Ỉ - Móng Cái
Chịu nóng
Khả năng tích lũy mỡ sớm .
Dễ nuôi , ăn tạp , được dùng làm con giống
Gà Đông Cảo
Gà Hồ
X
? Con lai tăng trưởng nhanh , đẻ nhiều trứng .
VD3:Vịt Bạch tuyết =(Vịt cỏ x Vịt Anh đào)
Trọng lượng to hơn vịt cỏ, biết kiếm mồi, lông dùng làm len
V?t b?ch tuy?t
Giống cá
Cá chép lai 3máu

Cá trê lai
x
Trê châu phi
Trê vàng
trê lai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Giao phối cận huyết và tự thụ phấn được sử dụng với mục đích gì trong chọn giống
A. Tạo dòng thuần và củng cố các đặc tính quý
B. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần
C. Chuẩn bị nguồn gen cho tạo ưu thế lai, tạo giống mới
D. Cả A, B và C
Câu 2: Vì sao biến dị tổ hợp(BDTH) có vai trò quan trọng trong công tác chọn giống?
A. Vì BDTH làm phát sinh ra nhiều kiểu gen mới.
B. Vì BDTH làm xuất hiện nhiều gen quý
C. Vì BDTH tập trung nhiều gen, gen quý
D. Vì BDTH khống chế được sự biểu hiện của gen xấu
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bước đầu tiên của chọn giống là thu thập các vật liệu từ thiên nhiên để xây dựng bộ sưu tập các dạng tự nhiên về một giống nào đó
B. Nguồn biến dị di truyền chính của quần thể sinh vật là các đột biến mới xuất hiện ở mỗi thế hệ
C. Quá trình lai giống tạo ra rất nhiều tổ hợp gen khác nhau
D. BDTH là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống vì nó làm phát sinh nhiều kiểu gen mới
Câu 4: Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai là gì
A. F1 dị hợp gen trội át chế gen lặn
B. Các gen trội tập trung(của bố và mẹ) làm tăng cường tương tác cộng gộp
C. Cơ thể dị hợp có ưu thế hơn trong biểu hiện tính trạng trội so với các cơ thể đồng hợp
D. Cả A, B, C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)