Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng
Chia sẻ bởi Chu Khoa Van Trang |
Ngày 11/05/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Gà rừng
Chó rừng
Mèo rừng
Chuối rừng
Tiết 25: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
Lớp 12A1
I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo
Nguồn gen tự nhiên
thu thập vật liệu ban đầu từ thiên nhiên xây dựng nên các bộ sưu tập các dạng tự nhiên về một giống vật nuôi, cây trồng
2. Nguồn gen nhân tạo
- kết quả của đột biến, lai giống của các cơ sở nghiên cứu giống vật nuôi, cây trồng tạo nhiều tổ hợp gen khác nhau -> thành lập ngân hàng gen
Ngân hàng gen cây trồng quốc gia
II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp
* Biến dị tổ hợp
Khái niệm: là sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ
Là kết quả của quá trình lai giống
Thí nghiệm của Men Đen
2
4
8
2n
3
9
27
3n
2
4
8
2n
= (21)
=(31)
=(21)
- Theo quy luật phân li độc lập của Men Đen các gen nằm trên NSt khác nhau phân li độc lập với nhau -> tổ hợp gen mới luôn hình thành
- Do hoán vị gen trong kì đầu giảm phân I
1. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Khái niệm dòng thuần: có kiểu gen đồng hợp tử, đồng nhất về kiểu hình
Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phân tích di truyền, tạo giống mới
.
P: AABBCC X aabbCC
F1: Aa Bb CC
F2: AABBCC : AaBBCC: AaBbCC: AabbCC: aaBBCC: aaBbCC:
aabbCC: AABbCC: AAbbCC
F3: AABBCC AABbCC AAbbCC AAbbCC AabbCC aabbCC
F4: AA bbCC AAbbCC
F5: AAbb CC AAbbCC
Sơ đồ lai minh họa quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
Qui trình
Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau
Lai giống và chọn lọc tổ hợp gen mong muốn
Tiến hành giao phối gần hoặc tự thụ phấn tạo ra giống thuần chủng
* Ưu điểm:
tạo giống có năng suất cao,phẩm chất tốt, dễ làm
* Nhược điểm
mất nhiều thời gian, công sức đánh giá từng tổ hợp gen, tìm cách duy trì giống thuần chủng
Giống lúa MT36
Giống lúa MT384
Giống đậu tương cao sản ĐT 2006
2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
Khái niệm: hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, sức sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ
Cơ sở di truyền ưu thế lai: giả thuyết siêu trội: AA < Aa > aa
* Phương pháp tạo ưu thế lai
Lai thuận nghịch
Lai khác dòng đơn: A x B -> C
Lai khác dòng kép: A x B -> C
D x E -> F
=> C x F -> G
Lúa TH3 – 3 trồng ở Thanh Hóa
Khoai lang ăn ngọn KLR1
Ngô lai F1
Bò Lai sin
Các con bò lai giữa bò địa phương x HF x siwan
Dưa hấu F1
Dưa hấu vân sợi
Lợn rừng lai với lợn địa phương
* Ưu điểm
con lai có năng suất cao, làm thương phẩm
* Nhược điểm
việc tìm kiếm tổ hợp gen cho ưu thế lai mất niều công sức
tạo dòng thuần chủng và duy trì khó khăn
Chó rừng
Mèo rừng
Chuối rừng
Tiết 25: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
Lớp 12A1
I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo
Nguồn gen tự nhiên
thu thập vật liệu ban đầu từ thiên nhiên xây dựng nên các bộ sưu tập các dạng tự nhiên về một giống vật nuôi, cây trồng
2. Nguồn gen nhân tạo
- kết quả của đột biến, lai giống của các cơ sở nghiên cứu giống vật nuôi, cây trồng tạo nhiều tổ hợp gen khác nhau -> thành lập ngân hàng gen
Ngân hàng gen cây trồng quốc gia
II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp
* Biến dị tổ hợp
Khái niệm: là sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ
Là kết quả của quá trình lai giống
Thí nghiệm của Men Đen
2
4
8
2n
3
9
27
3n
2
4
8
2n
= (21)
=(31)
=(21)
- Theo quy luật phân li độc lập của Men Đen các gen nằm trên NSt khác nhau phân li độc lập với nhau -> tổ hợp gen mới luôn hình thành
- Do hoán vị gen trong kì đầu giảm phân I
1. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Khái niệm dòng thuần: có kiểu gen đồng hợp tử, đồng nhất về kiểu hình
Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phân tích di truyền, tạo giống mới
.
P: AABBCC X aabbCC
F1: Aa Bb CC
F2: AABBCC : AaBBCC: AaBbCC: AabbCC: aaBBCC: aaBbCC:
aabbCC: AABbCC: AAbbCC
F3: AABBCC AABbCC AAbbCC AAbbCC AabbCC aabbCC
F4: AA bbCC AAbbCC
F5: AAbb CC AAbbCC
Sơ đồ lai minh họa quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
Qui trình
Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau
Lai giống và chọn lọc tổ hợp gen mong muốn
Tiến hành giao phối gần hoặc tự thụ phấn tạo ra giống thuần chủng
* Ưu điểm:
tạo giống có năng suất cao,phẩm chất tốt, dễ làm
* Nhược điểm
mất nhiều thời gian, công sức đánh giá từng tổ hợp gen, tìm cách duy trì giống thuần chủng
Giống lúa MT36
Giống lúa MT384
Giống đậu tương cao sản ĐT 2006
2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
Khái niệm: hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, sức sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ
Cơ sở di truyền ưu thế lai: giả thuyết siêu trội: AA < Aa > aa
* Phương pháp tạo ưu thế lai
Lai thuận nghịch
Lai khác dòng đơn: A x B -> C
Lai khác dòng kép: A x B -> C
D x E -> F
=> C x F -> G
Lúa TH3 – 3 trồng ở Thanh Hóa
Khoai lang ăn ngọn KLR1
Ngô lai F1
Bò Lai sin
Các con bò lai giữa bò địa phương x HF x siwan
Dưa hấu F1
Dưa hấu vân sợi
Lợn rừng lai với lợn địa phương
* Ưu điểm
con lai có năng suất cao, làm thương phẩm
* Nhược điểm
việc tìm kiếm tổ hợp gen cho ưu thế lai mất niều công sức
tạo dòng thuần chủng và duy trì khó khăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Khoa Van Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)