Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng

Chia sẻ bởi Đặng Hồng Cúc | Ngày 11/05/2019 | 135

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chào các em học sinh

TRƯỜNG THPT ÐẠI AN
Kiểm tra bài 21
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN
CỦA QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN
GV th?c hi?n: D?NG H?NG C�C
TỔ HÓA SINH
Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền :
0,1 Aa: 0,2aa : 0,7 AA
tần số các alen trong quần thể lúc đó là
0,65A; ,035a.
0,75A; ,025a.
0,25A; ,075a.
0,55A; ,045a.
2. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là
55% AA: 45% aa
tần số tương đối của các alen quần thể khi đó là
A. 0,7 A : 0,3a.
B. 0,55 A: 0,45 a.
C. 0,65 A: 0,35 a.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
3. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền:
0.42AA:0.48Aa: 0.10aa C. 0.34AA:0.42Aa: 0.24aa
0.25AA:0.50Aa: 0.25aa D. 0.01AA:0.18Aa: 0.81aa
cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng
(biết p=TSTĐ alen A, p= TSTĐalen a)
p2AA+2pqAa+q2aa=1
3. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền:
0.42AA:0.48Aa: 0.10aa C. 0.34AA:0.42Aa: 0.24aa
0.25AA:0.50Aa: 0.25aa D. 0.01AA:0.18Aa: 0.81aa
cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng
(biết p=TSTĐ alen A, p= TSTĐalen a)
p2AA+2pqAa+q2aa=1
3. Nội dung nào sau đây thuộc định luật Hacdi – Vanbec :
Tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ
Tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng tăng dần qua các thế hệ
C. Kiểu gen dị hợp bị triệt tiêu khi thế hệ n tiến tới vô hạn
Tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng ổn định qua các thế hệ
4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quần thể giao phối :
Có sự giao phối tự do
Có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
Qua mỗi thế hệ, tỷ lệ gen dị hợp giảm đi một nửa, gen đồng hợp tăng
Quần thể đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen, kiểu gen và kiểu hình.


TRƯỜNG THPT ÐẠI AN
CHƯƠNG IV
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
GV th?c hi?n: D?NG H?NG C�C
BÀI 22
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
TỔ HÓA SINH
Thế nào là ứng dụng di truyền học
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết được nguồn vật liệu cho chọn giống tự nhiên
và nhân tạo.
Biết được vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống
vật nuôi và cây trồng.
QUY TRÌNH CHỌN GIỐNG BAO GỒM MẤY BƯỚC?
TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU(biến dị tổ hợp, đột biến, DNA tái tổ hợp).
CHỌN LỌC GIỐNG
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIỐNG
ĐƯA GIỐNG TỐT RA SẢN XUẤT ĐẠI TRÀ.
VẬY NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÓ TỪ ĐÂU?
TRONG TỰ NHIÊN HOẶC DO CON NGƯỜI TẠO RA
Hoạt động 1: Phân biệt được nguồn gen tự nhiên và nguồn gen nhân tạo, lợi ích của mỗi nguồn
GiỚI THIỆU VỀ NGUỒN GEN:
Thu thập giống trong tự nhiên có lợi gì?
Tại sao các giống vật nuôi lại thích nghi với điều kiện môi trường nơi chúng sống?
Do kết quả của CLTN qua hàng triệu năm
1. Nguồn gen tự nhiên
Các giống vật nuôi cây trồng có sẵn trong tự nhiênthu thập
- Các giống địa phương có tổ hợp nhiều gen sẽ thích nghi tốt với môi trường nơi chúng sống
Thế nào là nguồn gen tự nhiên?
2.Nguồn gen nhân tạo
- Các giống vật nuôi cây trồng được các cơ sở nghiên cứu giống lai tạo, cất giữ, bảo quản trong “ngân hàng gen”.
Các vật liệu tự nhiên được thu thập trong tự nhiên có thể trở thành giống vật nuôi và cây trồng được chưa?
Thế nào là nguồn gen nhân tạo?
Lợi ích của nguồn gen nhân tạo?
_ “Ngân hàng gen ” :
+Để các cơ sở giống có thể trao đổi
+ Tiết kiệm công sức, tài chính cho thu thập và tạo vật liệu khởi đầu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân tạo ra BDTH và vai trò của BDTH trong chọn giống:
Tại sao lai tạo lại là phương pháp cơ bản tạo ra biến dị tổ hợp?

II. CHỌN GiỒNG TỪ NGUỒN BiẾN DỊ TỔ HỢP:
Thế nào là biến dị tổ hợp?
- BDTH là sự sắp xếp lại các gen vốn có ở bố , mẹ qua giảm phân và thụ tinh
Bằng cách nào để tạo ra biến dị tổ hợp?
-Để tạo ra biến dị tổ hợp lai giữa bố và mẹ khác nhau về nguồn gen.
- Lai tạo sẽ tạo ra vô số kiểu gen , vô số kiểu hình.
1.Tạo giống thuần dựa trên
nguồn biến dị tổ hợp
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
1.1.Cơ sở :Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập tạo tổ hợp gen mới
2.Qui trình
Bước 1 :Tạo các dòng thuần chủng
AABBCC & aabbCC
Bước 2 : Lai giống:
♂ AABBCC x ♀ aabbCC
dựa vào sơ đồ hình 22 chỉ rõ các bước tạo giống thuần
II. CHỌN GiỒNG TỪ NGUỒN BiẾN DỊ TỔ HỢP:
Bước 3 : Chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn: AABbCC, AAbbCC, AabbCC,
Bước 4 : Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo ra giống thuần AAbbCC
Bước 5 : Nhân giống thuần chủng mới tạo ra
I.Tạo giống thuần dựa trên
Nguồn bd tổ hợp
F2 gồm: AABBCC, AABbCC, AAbbCC, AaBBCC,AaBbCC, AabbCC aaBBBCC, aaBbCC, aabbCC
II. CHỌN GiỒNG TỪ NGUỒN BiẾN DỊ TỔ HỢP:
P: Peta x Dee-geo woo-gen
(Indônêxia) ↓ (Đài loan)

Takudan x Giống IR8 xIR-12-78
↓ (1966)
Giống IR22 Giống CICA4
Ví dụ tạo giống lúa lùn năng suất cao
VẬY: Tạo giống thuần dựa trên
nguồn biến dị tổ hợp gồm:
Bước 1 :Tạo các dòng thuần chủng
Bước 2 : Lai giống
Bước 3 : Chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn
Bước 4 : Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo ra giống thuần
Bước 5 : Nhân giống thuần chủng mới tạo ra


II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1. Khái niệm ưu thế lai :
Bố
Mẹ
CON F1
I.Tạo giống thuần dựa trên
Nguồn bd tổ hợp
II.Tạo giống lai
có Ưu thế lai cao
1Khái niệm UTL
♂Bòhà lanx♀BvàngVN →F1 cho nhiều sữa & thích nghi với khí hậu, chăn nuôi ở v.n
II. CHỌN GiỒNG TỪ NGUỒN BiẾN DỊ TỔ HỢP:
A B C
*ưu thế lai là:
Con lai có năng suất cao,sức chống chịu, khả năng s.trưởng, phát triển vượt trội so với bố mẹ.
I.Tạo giống thuần dựa trên
Nguồn bd tổ hợp
II.Tạo giống lai
có Ưu thế lai cao
1Khái niệm UTL
II. CHỌN GiỒNG TỪ NGUỒN BiẾN DỊ TỔ HỢP:
2.Cơ sở di truyền của ưu thế lai:
-Giả thuyết siêu trội
AA BB CC x aabbCC
→F1 AaBbCC vượt trội so với P
I.Tạo giống thuần dựa trên
Nguồn bd tổ hợp
II.Tạo giống lai
có Ưu thế lai cao
1Khái niệm UTL
2.Cơ sở DT của
Ưu thế lai
II. CHỌN GiỒNG TỪ NGUỒN BiẾN DỊ TỔ HỢP:
Con lai F1 có UTL cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần,
Và các gen lặn có hại được biểu hiện.
I.Tạo giống thuần dựa trên
Nguồn bd tổ hợp
II.Tạo giống lai
có Ưu thế lai cao
1Khái niệm UTL
2.Cơ sở DT của
Ưu thế lai
Cho F1 phôí với F1 : ♂ AaBbCC x ♀ AaBbCC
F2 : AABBCC, AABbCC, AAbbCC, AaBBCC,AaBbCC, AabbCC aaBBBCC, aaBbCC, aabbCC
II. CHỌN GiỒNG TỪ NGUỒN BiẾN DỊ TỔ HỢP:
NHẬN XÉT GÌ ƯU THẾ LAI Ở F1?
-Tạo các dòng thuần cho
+Lai khác dòng đơn A x B  C + Lai khác dòng kép


-Lai thuận nghịch
3.Phương pháp tạo ưu thế lai
4. Một vài thành tựu ứng dụng UTL trong sản xuất nông nghiệp ở việt nam

 F1 :  1 tạ/10 tháng tuổi.
 Tỉ lệ nạc > 40%
I.Tạo giống thuần dựa trên
Nguồn bd tổ hợp
II.Tạo giống lai
có Ưu thế lai cao
1Khái niệm UTL
2.Cơ sở DT của
Ưu thế lai
3.Phương pháp tạo ưu thế lai
4.1 vài thành tựu
về UTL trong
Sx nông nghiệp
II. CHỌN GiỒNG TỪ NGUỒN BiẾN DỊ TỔ HỢP:
*Vd: + Ngô lai
khác dòng Tăng
năng suất 30%
Su hào lai :
1 → 1,5 KG/củ
Cá lai đẹp hơn
Trê lai to hơn
X
X
Vì F1 có ưu thế lai
Vì F1 có kiểu gen đồng hợp
Vì thế hệ sau có hiện tượng phân tính
Vì tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên biểu hiện ưu thế lai giảm
*Kiểm tra:
 Vì sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống ?
05
 Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, ở nước ta thường sử dụng công thức lai nào sau đây ?
Phối con cái cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con đực thuộc giống trong nước.
Phối con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con cái thuộc giống trong nước.
Phối con cái cao sản thuộc giống trong nước với con đực thuộc giống thuần nhập nội
Phối con đực cao sản thuộc giống trong nước với con cái thuộc giống thuần nhập nội
05
Khi lai kinh tế, người ta thường dùng đực giống cao sản ngoại nhập, con cái giống địa phương, vì:
Con đực giống ngoại nhập có khả năng giao phối với nhiều con cái địa phương
Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của giống mẹ
Con lai có sức tăng sản của giống bố..
Cả A, B và C
05
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hồng Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)