Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng

Chia sẻ bởi Đặng Hồng Cúc | Ngày 11/05/2019 | 167

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô
Chào các em học sinh

TRƯỜNG THPT ÐẠI AN
Kiểm tra bài 22
chọn giống vật nuôi và cây trồng
dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
GV th?c hi?n: D?NG H?NG C�C
TỔ HÓA SINH
Câu 1. Hãy phân biệt nguồn gen tự nhiên và nhân tạo. Lợi ích mỗi nguồn.
1.Nguồn gen tự nhiên
Các giống vật nuôi cây trồng có sẵn trong tự nhiênthu thập
Các giống địa phương có tổ hợp nhiều gen sẽ thích nghi tốt với môi trường nơi chúng sống
2.Nguồn gen nhân tạo
- Các giống vật nuôi cây trồng được các cơ sở nghiên cứu giống lai tạo, cất giữ, bảo quản trong “ngân hàng gen”.
- “Ngân hàng gen ” :
+Để các cơ sở giống có thể trao đổi
+ Tiết kiệm công sức, tài chính cho thu thập và tạo vật liệu khởi đầu.

Câu2. Nguyên nhân tạo ra biến dị tổ hợp là gì? Tại sao biến dị tổ hợp là quan trọng cho chọn giống và vật nuôi cây trồng?
Khái niệm biến dị tổ hợp
Nguyên nhân:
+ Do các gen-alen phân li độc lập theo các cặp NST đồng dạng và tổ hợp tự do của các gen không alen theo các NST không đồng dạng trong giảm phân phát sinh số loại giao tử theo công thức 2n
+ Do hoán vị gen
+ Sự tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh tạo ra vô số tổ hợp (4n) , với số KG là 3n
trong số tổ hợp mới tạo ra sẽ có các tổ hợp gen mới có quan hệ tương tác với nhau theo hình thức gen –alen , hoặc gen không alen cho ra BDTH tạo nên nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng cho chọn giống , vật nuôi và cây trồng.
Câu 3 : Thế nào là ưu thế lai ? Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai ?
- Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển …. vượt trội so với các dạng bố mẹ.
- Để tạo con lai có UTL người ta thường tạo ra các dòng thuần khác nhau rồi lai từng cặp dòng thuần với nhau để tìm tổ hợp lai cho UTL cao.
Câu 4 : Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?
Con lai F1 có UTL cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần,
Và các gen lặn có hại được biểu hiện.

TRƯỜNG THPT ÐẠI AN
GV th?c hi?n: D?NG H?NG C�C
L?P : 12A - NAM H?C 2009- 2010
BÀI 23
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG (tt)
TỔ HÓA SINH
QUY TRÌNH CHỌN GIỐNG BAO GỒM
TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU (biến dị tổ hợp, đột biến, DNA tái tổ hợp).
CHỌN LỌC GIỐNG
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIỐNG
ĐƯA GIỐNG TỐT RA SẢN XUẤT ĐẠI TRÀ.
QUY TRÌNH CHỌN GIỐNG BAO GỒM MẤY BƯỚC?
Nho lưỡng bội(2n)
Nho tam bội(3n)
III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu được cơ sở khoa học của việc gây đột biến để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống vật nuôi và cây trồng.
III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Mối quan hệ giữa
GIỐNG – KĨ THUẬT-
NĂNG SUẤT
1. Lí do việc gây đột biến tạo vật liệu cho chọn giống:
2. Khái niệm về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:
1. Lí do việc gây đột biến tạo vật liệu cho chọn giống:
- Để có năng suất cao hơn mức trần hiện có của giống, các nhà chọn giống đã sử dụng phương pháp gây đột biến để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống
2. Khái niệm về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:
- Gây đột biến tạo giống mới là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lý và hoá học nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ cho lợi ích của con người.
III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Lí do việc gây đột biến tạo vật liệu cho chọn giống
Khái niệm về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
3. Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
3. Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
B1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
B2: Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
B3: Tạo dòng thuần chủng
Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến gồm mấy bước?
III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Lí do
Khái niệm
Quy trình
a. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
a. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Hãy nêu các tác nhân có thể gây đột biến?
Để gây đột biến có hiệu quả cao, ta cần lưu ý vấn đề gì?
Tác nhân gây đột biến gồm
- Tác nhân vật lý: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.
- Tác nhân hoá học 5-BU, EMS ( Ethyl methane sulfonat), NMU (Nitrôzômeylurê), cônxisin…..
Để gây đột biến có hiệu quả cao cÇn lùa chän t¸c nh©n ®ét biÕn, liÒu l­îng, thêi gian xö lý thÝch hîp
III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Lí do
Khái niệm
Quy trình
a. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
a. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Vì sao ?
Đột biến phần lớn là có hại vì thế không chọn được tác nhân đột biến cũng như liều lượng và thời gian xử lý thích hợp thì đối tượng sinh vật bị xử lí có thể bị chết hoặc giảm sức sống và khả năng sinh sản.
Đột biến là vô hướng: có thể có lợi, có hại, trung tính
Mỗi thể đột biến chỉ cho một tính trạng có lợi nào đấy, chọn lọc tất cả các thể đột biến rồi cho lai với nhau tạo ra sản phẩm cuối cùng mang tất cả các đặc tính mong muốn.
III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Lí do
Khái niệm
Quy trình
a. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
b. Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn
b. Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn
Dựa vào đâu để chọn được thể đột biến mong muốn?
III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Lí do
Khái niệm
Quy trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn
- dựa vào những đặc điểm có thể nhận biết được để tách chúng ra khỏi các cá thể khác
Ví dụ :về việc chọn chủng vsv “khuyết dưỡng” ( SGK)
b. Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn
c. Tạo dòng thuần chủng
Tại sao phải tạo dòng thuần chủng theo gen đột biến vừa gây được?
Tạo dòng thuần chủng theo gen đột biến vừa gây được để củng cố và nhân nhanh thể đột biến có lợi
c. Tạo dòng thuần chủng
III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
Lí do
Khái niệm
Quy trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn
Tạo dòng thuần chủng
4. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt nam
4. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt nam
a. Gây đột biến bằng tác nhân vật lý
a. Gây đột biến bằng tác nhân vật lý
- Cơ chế tác động: gây nên đột biến gen hoặc đột biến NST nhiều thể đột biến khác nhau.
Các thể đột biến có lợi:
Trực tiếp nhân thành gíông mới đưa váo sản xuất đại trà.
Dùng làm bố hoặc mẹ để lai giống
4. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt nam
a. Gây đột biến bằng tác nhân vật lý
Ví dụ:
Giống lúa mộc tuyền Giống lúa MT1 (đặc điểm SGK)
Tia gamma
Những thể đột biến có lợi được chọn lọc và nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống (lúa MT1, ngô DT6).
Xử lí bào tử nấm penicillium bằng tia phóng xạ rồi chọn lọc tạo được chủng penicillium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
Cơ chế tác động của 5-BU
b. Gây đột biến bằng tác nhân hóa học
Một số thành tựu:

Táo “Gia Lộc” Táo “má hồng”
NMU
Các thể đa bội :Nho tam bội, rau muống tứ bội,dâu tằm tam bội,
+ Keát hôïp tia phoùng xaï vaø hoùa chaát, ÑB vaø lai taïo.
=> taêng hieäu quaû choïn gioáng.
Vd : NN5, NN8, Traân chaâu luøn ñem xöû lí tia gamma vaø NMU => Doøng luùa ÑB nhieàu haït, ít ruïng, chín sôùm.
Hãy nêu đặc điểm của thể đa bội?
Thể đa bội tạo ra bằng cách nào?
Thể đa bội thường áp dụng cho đối tượng SV nào?
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến thường sử dụng cho những đối tượng sinh vật nào?
CÁC GiỐNG VI SINH VẬT ,THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BẬC THẤP

ĐỘNG VẬT BẬC CAO khoù aùp duïng vì:
 Cô quan sinh saûn naèm saâu trong cô theå.
 Phaûn öùng nhaïy beùn.
 Deã cheát khi bò xöû lí baèng caùc taùc nhaân lí hoùa.
CỦNG CỐ BÀI
Quy trình tạo giống mới bằng tác nhân ĐB:
- Xử lý mẫu vật bằng tác nhân ĐB: lựa chọn tác nhân thích hợp, sử dụng liều lượng, thời gian xử lý tối ưu.
- Chọn lọc các thể ĐB có KH mong muốn: dựa vào những đặc điểm nhận biết được để tách chúng với các cá thể khác .
- Tạo dòng thuần chủng : sau khi chọn được thể ĐB mong muốn, cho sinh sản để nhân lên thành dòng thuần .
CÁC THÀNH TỰU GiỐNG TẠO BẰNG ĐỘT BiẾN
DẶN DÒ
Xem bài 23, chuẩn bị phiếu học tập theo mẫu
Cơ sở khoa học nuôi cấy mô tế bào?
Cấy truyền phôi bò?
Bài học đến đây kết thúc!
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hồng Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)