Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Chia sẻ bởi Vũ Thị Phương Linh | Ngày 10/05/2019 | 129

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phân biệt 3 loại công thức: công thức thực nghiệm, công thức phân tử, công thức cấu tạo. Cho thí dụ.

Câu 2: Viết CTPT, CTCT đầy đủ và dạng thu gọn các chất sau: metan, etilen, axetilen, rượu etylic, etyl amin.
Đáp án câu 1
Công thức thực nghiệm cho biết tỉ lệ về số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. Thí dụ: (CH2O)n
Công thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. Thí dụ: C2H6O.
Công thức cấu tạo cho biết thứ tự kết hợp và cách liên kết các nguyên tử trong phân tử. Thí dụ:
H  H  C  H  H

Đáp án câu 2
Đáp án câu 2
CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC
TIẾT 38
Vấn đề 1: Tại sao với ít nguyên tố lại có thể tạo thành nhiều hợp chất hữu cơ?
Vấn đề 2: Hoá trị của nguyên tử C phải chăng có sự thay đổi?
Vấn đề 3: Tại sao nhiều chất hữu cơ có cùng CTPT nhưng tính chất của chúng khác nhau?
Vấn đề 4: Các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ sắp xếp hỗn độn hay trật tự?
Franklin (1825 – 1899) Đưa ra quan niệm về hoá trị
Kekulé (1829 – 1896) Đã thiết lập rằng C luôn luôn có hoá trị 4
Năm 1858, nhà bác học Cu-pe nêu lên rằng:
“Các nguyên tử C khác các nguyên tử của nguyên tố khác, có khả năng kết hợp với nhau thành mạch: mạch có thể không phân nhánh, hoặc phân nhánh hoặc có thể là mạch vòng.”
But-lê-rop (1828-1886)
Năm 1861, But-lê-rop đã đưa ra một số luận điểm cơ bản là cơ sở hình thành một học thuyết gọi là THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC.
TRẬT TỰ SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỬ TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ:
But-lê-rop khẳng định:
Các nguyên tử liên kết theo đúng hoá trị.
Sắp xếp theo thứ tự nhất định.
Thay đổi sắp xếp sẽ tạo chất mới.
Từ CTPT C2H6O viết được các CTCT nào? Đọc trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử C, O.
CH3 – CH2 – OH (Rượu Êtylic)
CH3 – O – CH3 (Ête mêtylic)
TRẬT TỰ SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỬ TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ:
Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết sẽ tạo ra chất mới.
TD:
PHÁT BIỂU LUẬN ĐIỂM 1
Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết sẽ tạo ra chất mới.
ĐẶC ĐIỂM CỦA CACBON TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ:
But-lê-rop khẳng định:
C có hoá trị 4
C có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo mạch C thẳng, nhánh, vòng.
Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C thẳng, nhánh, vòng.
C – C – C – C (mạch thẳng)
C – C – C (mạch nhánh)  C
C – C (mạch vòng)   C – C
ĐẶC ĐIỂM CỦA CACBON TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ:
Trong hợp chất hữu cơ, C có hoá trị 4. Những nguyên tử C có thể kết hợp với những nguyên tử của các nguyên tố khác (như H, O, N, Cl…) mà còn kết hợp trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch C khác nhau (thẳng, nhánh, vòng).
TD:
PHÁT BIỂU LUẬN ĐIỂM 2
Trong hợp chất hữu cơ, C có hoá trị 4. Những nguyên tử C có thể kết hợp với những nguyên tử của các nguyên tố khác (như H, O, N, Cl…) mà còn kết hợp trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch C khác nhau (thẳng, nhánh, vòng).
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:
But-lê-rop khẳng định:
Tính chất của các chất phụ thuộc vào:
Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)
Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)
Có 2 chất sau:
C
C
H
Cl
4 : chất
4 : chất
khí
lỏng
,
,
dễ cháy
không cháy
Nhận xét sự khác nhau giữa 2 chất trên về:
Thành phần nguyên tố.
Tính chất
Kết luận 1:
Bản chất khác nhau  Tính chất khác nhau
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:
Có 2 chất sau:
C
C
4
5
: chất
: chất
khí
lỏng
Nhận xét sự khác nhau giữa 2 chất trên về:
Thành phần nguyên tố.
Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố
Tính chất
Kết luận 2:

H
H
10
12
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:
Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau
Tính chất khác nhau

Có 2 chất cùng CTPT C2H6O sau:
CH3 – CH2 – H
CH3 – – CH3
: chất
: chất
lỏng
khí
Nhận xét sự khác nhau giữa 2 chất trên về:
Thành phần nguyên tố
Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Thứ tự liên kết (cấu tạo hoá học)
Tính chất
Kết luận 3:
Cấu tạo hoá học khác nhau  Tính chất khác nhau
O
O
,
,
tan trong nước
không tan
,
,
t/d Na
không t/d Na
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:
Kết luận 3: Cấu tạo hóa học khác nhau  Tính chất khác nhau
LUẬN ĐIỂM 3
But-lê-rop khẳng định:
Tính chất của các chất phụ thuộc vào:
Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)
Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)
Tính chất của các chất phụ thuộc vào:
Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)
Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)
PHÁT BIỂU LUẬN ĐIỂM 3
Cấu tạo Tính chất
TD:
Tính chất của các chất phụ thuộc vào:
Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)
Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)
CỦNG CỐ
Học thuyết cấu tạo hoá học:
Luận điểm 1: Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết sẽ tạo ra chất mới.
Luận điểm 2: Trong hợp chất hữu cơ, C có hoá trị 4. Những nguyên tử C có thể kết hợp với những nguyên tử của các nguyên tố khác (như H, O, N, Cl…) mà còn kết hợp trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch C khác nhau (thẳng, nhánh, vòng).
Luận điểm 3: Tính chất của các chất phụ thuộc vào:
Thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố)
Cấu tạo hoá học (thứ tự sắp xếp)

CỦNG CỐ
Câu 1: Tính chất của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Thứ tự sắp xếp (cấu tạo hoá học)
Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố
Bản chất nguyên tử của mỗi nguyên tố
Tất cả các câu trên đều đúng

CỦNG CỐ
Câu 2: Các nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ
Sắp xếp hỗn độn và theo đúng hoá trị
Sắp xếp trật tự và theo đúng hoá trị
Sắp xếp trật tự theo hoá trị thay đổi của mỗi nguyên tố trong chất hữu cơ.
Tất cả đều sai
CỦNG CỐ
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng:
Cấu tạo hoá học của một chất có thể được xác định khi nghiên cứu tính chất của chất đó.
Cấu tạo hoá học của một chất có thể được biểu thị bằng CTCT.
Ứng với một CTPT chất hữu cơ chỉ có một chất.
Câu a và b là đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Phương Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)