Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Lân |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
?
Chào mừng các Thầy Cô và các em học sinh
KiỂM TRA BÀI CŨ
1. Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:
a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07.
b. Thể tích hơi của 3,3(g) chất X bằng thể tích của
1,76(g) khí oxi (đo trong cùng đk to, p).
HưỚNG DẪN
a/ Dùng Công thức M = 29d = 60 đvC
b/ nA = nO2 = 1,76 : 32 = 0,055 mol
MA =3,3 : 0,055 = 60 đvC
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3(g) chất A (chứa C, H, O)
được 0,44(g) CO2 và 0,18(g) H2O. Thể tích hơi của 0,3
g A bằng thể tích của 0,16(g) khí oxi (đo cùng đk to, p).
Xác định CTPT của A.
HưỚNG DẪN
Tính mC = 0,12 g mH = 0,02 g mO = 0,16g
nA = nO2 = 0,16 : 32 = 0,005 mol MA = 60 đvC
Cx Hy Oz x : y: z = 1: 2 : 1, CT ĐG I là CH2O
(CH2 O)n = 60 n = 2 C2 H4 O2
3. Anetol coù khoái löôïng mol phaân töû 148 g/mol.
Phaân tích nguyeân toá cho thaáy anetol coù %C=81,08%
%H=8,1%, coøn laïi laø oxi. Laäp CTÑGN vaø CTPT
cuûa anetol.
Tự giải
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bài 20
CẤU TRÚC
CTPT
Thuyết Cấu tạo
Đồng đẳng
Đồng phân
Liên kết
Hóa học
Khái niệm
Phân loại
CẤU TRÚC
I. CÔNG THỨC CẤU TẠO (CTCT)
1. Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và
cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của
các nguyên tử trong phân tử.
2. Các loại CTCT:
-Cơng th?c c?u t?o khai tri?n: vi?t t?t cc nguyn t? v cc lin k?t gi?a chng.
-Cơng th?c c?u t?o thu g?n: vi?t g?p nguyn t? cacbon v cc nguyn t? khc lin k?t v?i nĩ thanh t?ng nhĩm
-Cơng th?c c?u t?o thu g?n nh?t: ch? vi?t cc lin k?t v
nhĩm ch?c, d?u mt c?a cc lin k?t chính l cc nhĩm CHx v?i x
d?m b?o hĩa tr? 4 c?a C.
Thu gọn nhất
1. Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học
II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tố liên kết
với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định.
Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi
thứ tự liên kết (tức là thay đổi cấu tạo hoá học) sẽ tạo ra
hợp chất khác.
Vd: ancol etylic và đimetyl ete đều có CTPT là C2H6O
nhưng chúng có cấu tạo khác nhau. Ancol etylic:
CH3-CH2-OH (ts=78,3oC, tan vô hạn trong nước, phản
ứng với natri), trong khi đimetyl ete:CH3-O-CH3 (ts=-23o C ,
tan ít trong nước, không phản ứng với natri).
b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị IV.
Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với các
nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau
tạo thành mạch cacbon (mạch nhánh, mạch không
nhánh, mạch vòng, mạch không vòng).
Ví dụ:
c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào
thành phần phân tử (bản chất, số lượng các
nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên
kêt các nguyên tử).
Ví dụ:
1- Hãy so sánh 2 chất CH3OCH3 và CH3CH2OH
về thành phần phân tử, tính chất vật lí và tính chất
hóa học.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CH3 CH2 CH2 CH3 (A)
(C)
2- Quan sát các CTCT sau,cho biết hóa trị của C,
so sánh khả năng liên kết của nguyên tử C trong hợp
chất hữu cơ so với hợp chất vô cơ.
* Phụ thuộc vào bản chất, số lương các nguyên tử và thứ tự liên kết giữa các
nguyên tử.
Thí dụ:
CH4: là chất khí dễ cháy (1)
CCl4: là chất lỏng không cháy (2)
CH3Cl: là chất khí không có tác dụng gây mê(3)
CHCl3: là chất lỏng có tác dụng gây mê (4)
3- Tính chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào yếu tố nào?
III- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
a) Đồng đẳng
Những chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH2 (metylen) nhưng tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
Vd: CH3-OH, C2H5-OH, C3H7-OH, . CnH2n+1-OH tạo thành một dãy đồng đẳng có tính chất tương tự ancol etylic.
Bài tập áp dụng
Xác định các chất là đồng đẳng trong dãy các chất sau
CH3CH3 (A),
CH2=CHCH=CH2 (D),
CH3CH2OCH3 (E),
CH3CH2CHO (G),
CH2=CH2(B),
CH2 = CH CH2 CH2 CH3 (I)
CH3CCCH3 (C),
CHCCH3 (K),
CH3OH (F),
CH3CH2CH2OH (H),
b) Đồng phân
Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Vd: ancol etylic (CH3-CH2-OH) và đimetyl ete (CH3-O-CH3) là đồng phân của nhau.
IV. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC
PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
Dựa vào số lượng cặp e dùng chung chia thành
mấy loại liên kết, đặc điểm của từng loại liên kết và
cách biểu diễn:
Liên kết đơn (liên kết ?) do một cặp e chung tạo nên và
được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử.
Liên kết ? là liên kết bền.
Liên kết đôi do hai cặp e chung tạo nên và được biểu diễn
bằng hai gạch nối giữa hai nguyên tử. Liên kết đôi gồm liên kết
? và liên kết ?, trong đó liên kết ? kém bền nên dễ bị đứt ra trong
phản ứng hoá học.
Liên kết ba do ba cặp e chung tạo nên và được biểu
diễn bằng ba gạch nối giữa hai nguyên tử. Liên kết ba
gồm liên kết ? và 2 liên kết ?.
Ví dụ:
Bài tập:
b) Lập CTTQ cho dãy đồng đẳng có CTPT của chất đầu tiên là: CH4 , C2H4 .
c) Lập CTTQ cho dãy đồng đẳng có CTPT của chất đầu tiên là: C2H5OH, CH3COOH.
d) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A thuộc dãy đồng đẳng có CTPT của chất đầu tiên là CH4 thu được 5,28 g CO2 và 2,7 g H2O.
Tìm CTPT của A.
Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn cc Th?y Cơ v cc em
h?c sinh
Chào mừng các Thầy Cô và các em học sinh
KiỂM TRA BÀI CŨ
1. Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:
a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07.
b. Thể tích hơi của 3,3(g) chất X bằng thể tích của
1,76(g) khí oxi (đo trong cùng đk to, p).
HưỚNG DẪN
a/ Dùng Công thức M = 29d = 60 đvC
b/ nA = nO2 = 1,76 : 32 = 0,055 mol
MA =3,3 : 0,055 = 60 đvC
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3(g) chất A (chứa C, H, O)
được 0,44(g) CO2 và 0,18(g) H2O. Thể tích hơi của 0,3
g A bằng thể tích của 0,16(g) khí oxi (đo cùng đk to, p).
Xác định CTPT của A.
HưỚNG DẪN
Tính mC = 0,12 g mH = 0,02 g mO = 0,16g
nA = nO2 = 0,16 : 32 = 0,005 mol MA = 60 đvC
Cx Hy Oz x : y: z = 1: 2 : 1, CT ĐG I là CH2O
(CH2 O)n = 60 n = 2 C2 H4 O2
3. Anetol coù khoái löôïng mol phaân töû 148 g/mol.
Phaân tích nguyeân toá cho thaáy anetol coù %C=81,08%
%H=8,1%, coøn laïi laø oxi. Laäp CTÑGN vaø CTPT
cuûa anetol.
Tự giải
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bài 20
CẤU TRÚC
CTPT
Thuyết Cấu tạo
Đồng đẳng
Đồng phân
Liên kết
Hóa học
Khái niệm
Phân loại
CẤU TRÚC
I. CÔNG THỨC CẤU TẠO (CTCT)
1. Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và
cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của
các nguyên tử trong phân tử.
2. Các loại CTCT:
-Cơng th?c c?u t?o khai tri?n: vi?t t?t cc nguyn t? v cc lin k?t gi?a chng.
-Cơng th?c c?u t?o thu g?n: vi?t g?p nguyn t? cacbon v cc nguyn t? khc lin k?t v?i nĩ thanh t?ng nhĩm
-Cơng th?c c?u t?o thu g?n nh?t: ch? vi?t cc lin k?t v
nhĩm ch?c, d?u mt c?a cc lin k?t chính l cc nhĩm CHx v?i x
d?m b?o hĩa tr? 4 c?a C.
Thu gọn nhất
1. Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học
II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tố liên kết
với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định.
Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi
thứ tự liên kết (tức là thay đổi cấu tạo hoá học) sẽ tạo ra
hợp chất khác.
Vd: ancol etylic và đimetyl ete đều có CTPT là C2H6O
nhưng chúng có cấu tạo khác nhau. Ancol etylic:
CH3-CH2-OH (ts=78,3oC, tan vô hạn trong nước, phản
ứng với natri), trong khi đimetyl ete:CH3-O-CH3 (ts=-23o C ,
tan ít trong nước, không phản ứng với natri).
b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị IV.
Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với các
nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau
tạo thành mạch cacbon (mạch nhánh, mạch không
nhánh, mạch vòng, mạch không vòng).
Ví dụ:
c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào
thành phần phân tử (bản chất, số lượng các
nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên
kêt các nguyên tử).
Ví dụ:
1- Hãy so sánh 2 chất CH3OCH3 và CH3CH2OH
về thành phần phân tử, tính chất vật lí và tính chất
hóa học.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CH3 CH2 CH2 CH3 (A)
(C)
2- Quan sát các CTCT sau,cho biết hóa trị của C,
so sánh khả năng liên kết của nguyên tử C trong hợp
chất hữu cơ so với hợp chất vô cơ.
* Phụ thuộc vào bản chất, số lương các nguyên tử và thứ tự liên kết giữa các
nguyên tử.
Thí dụ:
CH4: là chất khí dễ cháy (1)
CCl4: là chất lỏng không cháy (2)
CH3Cl: là chất khí không có tác dụng gây mê(3)
CHCl3: là chất lỏng có tác dụng gây mê (4)
3- Tính chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào yếu tố nào?
III- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
a) Đồng đẳng
Những chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH2 (metylen) nhưng tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
Vd: CH3-OH, C2H5-OH, C3H7-OH, . CnH2n+1-OH tạo thành một dãy đồng đẳng có tính chất tương tự ancol etylic.
Bài tập áp dụng
Xác định các chất là đồng đẳng trong dãy các chất sau
CH3CH3 (A),
CH2=CHCH=CH2 (D),
CH3CH2OCH3 (E),
CH3CH2CHO (G),
CH2=CH2(B),
CH2 = CH CH2 CH2 CH3 (I)
CH3CCCH3 (C),
CHCCH3 (K),
CH3OH (F),
CH3CH2CH2OH (H),
b) Đồng phân
Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Vd: ancol etylic (CH3-CH2-OH) và đimetyl ete (CH3-O-CH3) là đồng phân của nhau.
IV. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC
PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
Dựa vào số lượng cặp e dùng chung chia thành
mấy loại liên kết, đặc điểm của từng loại liên kết và
cách biểu diễn:
Liên kết đơn (liên kết ?) do một cặp e chung tạo nên và
được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử.
Liên kết ? là liên kết bền.
Liên kết đôi do hai cặp e chung tạo nên và được biểu diễn
bằng hai gạch nối giữa hai nguyên tử. Liên kết đôi gồm liên kết
? và liên kết ?, trong đó liên kết ? kém bền nên dễ bị đứt ra trong
phản ứng hoá học.
Liên kết ba do ba cặp e chung tạo nên và được biểu
diễn bằng ba gạch nối giữa hai nguyên tử. Liên kết ba
gồm liên kết ? và 2 liên kết ?.
Ví dụ:
Bài tập:
b) Lập CTTQ cho dãy đồng đẳng có CTPT của chất đầu tiên là: CH4 , C2H4 .
c) Lập CTTQ cho dãy đồng đẳng có CTPT của chất đầu tiên là: C2H5OH, CH3COOH.
d) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A thuộc dãy đồng đẳng có CTPT của chất đầu tiên là CH4 thu được 5,28 g CO2 và 2,7 g H2O.
Tìm CTPT của A.
Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn cc Th?y Cơ v cc em
h?c sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)