Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Chia sẻ bởi Bùi Tuyết Bình |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÚC MỪNG 20/11
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN HÓA HỌC LỚP 11N2
Sở GD và ĐT Hà Nội
Trường THPT Hồng Hà
Câu 1. Nêu khái niệm liên kết cộng hóa trị? Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các hợp chất sau: C2H6 , C2H4 , C2H2 .
Câu 2. Nêu đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ?
KiỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Câu 2: Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:
- Đặc điểm cấu tạo: - Chủ yếu trong phân tử là các phi kim.
- Liên kết chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
- Tính chất vật lý: - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
- Hầu như không tan trong nước,
tan nhiều trong dung môi hữu cơ
- Tính chất hóa học: - hchc thường kém bền với nhiệt, dễ cháy.
- Phản ứng xảy ra chậm và thường tạo ra
hỗn hợp sản phẩm.
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bài 22
CẤU TRÚC
CTPT
Thuyết Cấu tạo
Đồng đẳng
Đồng phân
Liên kết
Hóa học
CẤU TRÚC
Nhìn vào CTCT của C2H6 , C2H4 , C2H2, em hiểu thế nào là CTCT?
I. CÔNG THỨC CẤU TẠO (CTCT)
1. Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và
cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của
các nguyên tử trong phân tử.
Thu gọn nhất
2. Các loại CTCT:
-Cơng th?c c?u t?o khai tri?n: vi?t t?t c? cc nguyn t? v cc lin k?t gi?a chng.
-Cơng th?c c?u t?o thu g?n: vi?t g?p nguyn t? cacbon v cc nguyn t? khc lin k?t v?i nĩ thanh t?ng nhĩm
-Cơng th?c c?u t?o thu g?n nh?t: ch? vi?t cc lin k?t v
nhĩm ch?c, d?u mt c?a cc lin k?t chính l cc nhĩm CHx v?i x
d?m b?o hĩa tr? 4 c?a C.
Vậy, CTCT của C2H6 , C2H4 , C2H2 thuộc loại nào? Em hãy chuyển chúng sang hai loại CTCT còn lại?
BÚT – LÊ – RỐP ( 1828-1886 )
II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
VÍ DỤ 1: Hãy viết CTCT có thể có của C2H6O?
Tính ch?t:
ts=78,3oC,tan vô hạn trong nước
Phản ứng với Natri
ts=-23o C , tan ít trong nước
Không phản ứng với Natri
C2H6O
CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 Ancol etylic Đimetyl ete
Hãy so sánh CTPT, CTCT, tính chất của Acol Etylic và Đimetyl ete?
Từ đó, ta thấy tính chất của các chất phụ thuộc vào gì?
CTCT biểu diễn thứ tự liên kết. Vậy có nhận xét gì về mối liên quan giữa hchc với thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử?
1. Nội dung
II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
a. Lu?n di?m 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tố liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết (tức là thay đổi cấu tạo hoá học) sẽ tạo ra hợp chất khác.
Ví dụ 2:
CH3-O-CH2 -CH3
Trong các hợp chất trên, mỗi C có số liên kết là bao nhiêu?
Vậy C trong phân tử hchc có hóa trị mấy?
C có khả năng liên kết với những nguyên tử của nguyên tố nào?
Có mấy loại mạch C?
Từ đó em rút ra kết luận gì về hóa trị và khả năng liên kết của C trong phân tử hchc?
b. Lu?n di?m 2: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị IV. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch nhánh, mạch không nhánh, mạch vòng, mạch không vòng).
Từ luận điểm 1 và 2, ta thấy: Từ một CTPT ta có thể viết được nhiều CTCT khác nhau, chỉ cần đảm bảo hóa trị của các nguyên tố: C - hóa trị IV.
H – hóa trị I
O – hóa trị II
N – hóa trị III
Viết CTCT có thể có của C3H8O?
CH3-CH2 -CH2-OH
CH3-CH2 -CH3
|
OH
CH3-O-CH2 -CH3
Theo ví dụ 1, ta thấy tính chất của hchc phụ thuộc vào đâu?
Ví dụ 3:
CH4
Tính chất:
- ts = -162o C
- Không tan trong nước, bị cháy khi đốt với Oxi
CCl4
ts = 77,5 0C
Không tan trong nước, không cháy khi đốt với Oxi
Từ ví dụ 1 và 3, em có kết luận gì về sự phụ thuộc tính chất của hchc?
c. Lu?n di?m 3: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kêt các nguyên tử).
Hãy nêu nội dung chính của thuyết CTHH?
Nội dung thuyết CTHH gồm 3 luận điểm:
a. Luận điểm 1: Trong phaân töû hôïp chaát höõu cô, caùc nguyeân toá lieân keát vôùi nhau theo ñuùng hoaù trò vaø theo moät traät töï nhaát ñònh. Thöù töï lieân keát ñoù goïi laø caáu taïo hoaù hoïc. Söï thay ñoåi thöù töï lieân keát (töùc laø thay ñoåi caáu taïo hoaù hoïc) taïo ra hôïp chaát khaùc.
b. Luận điểm 2: Trong phaân töû hôïp chaát höõu cô, cacbon coù hoaù trò IV. Nguyeân töû cacbon khoâng nhöõng coù theå lieân keát vôùi caùc nguyeân töû cuûa nguyeân toá khaùc maø coøn lieân keát vôùi nhau taïo thaønh maïch cacbon (maïch nhaùnh, maïch khoâng nhaùnh, maïch voøng, maïch khoâng voøng).
c. Luận điểm 3: Tính chaát cuûa caùc chaát phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn phaân töû (baûn chaát, soá löôïng caùc nguyeân töû) vaø caáu taïo hoaù hoïc (thöù töï lieân keât caùc nguyeân töû).
2. Ý nghĩa của thuyết CTHH
Giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
Ngoài ra, thuyết CTHH còn là cơ sở chủ yếu của sự phát triển hóa học hữu cơ ở thế kỉ XIX – XX.
Vậy hiện tượng đồng đẳng, đồng phân là gì?
Dựa vào bảng trên, hãy viết CTCT các đồng phân cấu tạo của C5H12?
CTCT các đồng phân của C5H12 :
CH3 CH2 CH2 CH2 CH3
CH3 CH CH2 CH3
|
CH3
CH3
|
CH3 CH CH3
|
CH3
DẶN DÒ:
Thuộc Thuyết cấu tạo hóa học
Bài tập 1,2,6,8 SGK T101, 102
Tiết học đến đây kết thc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn
Qy Th?y Cơ v cc em h?c sinh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN HÓA HỌC LỚP 11N2
Sở GD và ĐT Hà Nội
Trường THPT Hồng Hà
Câu 1. Nêu khái niệm liên kết cộng hóa trị? Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các hợp chất sau: C2H6 , C2H4 , C2H2 .
Câu 2. Nêu đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ?
KiỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Câu 2: Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:
- Đặc điểm cấu tạo: - Chủ yếu trong phân tử là các phi kim.
- Liên kết chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
- Tính chất vật lý: - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
- Hầu như không tan trong nước,
tan nhiều trong dung môi hữu cơ
- Tính chất hóa học: - hchc thường kém bền với nhiệt, dễ cháy.
- Phản ứng xảy ra chậm và thường tạo ra
hỗn hợp sản phẩm.
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bài 22
CẤU TRÚC
CTPT
Thuyết Cấu tạo
Đồng đẳng
Đồng phân
Liên kết
Hóa học
CẤU TRÚC
Nhìn vào CTCT của C2H6 , C2H4 , C2H2, em hiểu thế nào là CTCT?
I. CÔNG THỨC CẤU TẠO (CTCT)
1. Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và
cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của
các nguyên tử trong phân tử.
Thu gọn nhất
2. Các loại CTCT:
-Cơng th?c c?u t?o khai tri?n: vi?t t?t c? cc nguyn t? v cc lin k?t gi?a chng.
-Cơng th?c c?u t?o thu g?n: vi?t g?p nguyn t? cacbon v cc nguyn t? khc lin k?t v?i nĩ thanh t?ng nhĩm
-Cơng th?c c?u t?o thu g?n nh?t: ch? vi?t cc lin k?t v
nhĩm ch?c, d?u mt c?a cc lin k?t chính l cc nhĩm CHx v?i x
d?m b?o hĩa tr? 4 c?a C.
Vậy, CTCT của C2H6 , C2H4 , C2H2 thuộc loại nào? Em hãy chuyển chúng sang hai loại CTCT còn lại?
BÚT – LÊ – RỐP ( 1828-1886 )
II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
VÍ DỤ 1: Hãy viết CTCT có thể có của C2H6O?
Tính ch?t:
ts=78,3oC,tan vô hạn trong nước
Phản ứng với Natri
ts=-23o C , tan ít trong nước
Không phản ứng với Natri
C2H6O
CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 Ancol etylic Đimetyl ete
Hãy so sánh CTPT, CTCT, tính chất của Acol Etylic và Đimetyl ete?
Từ đó, ta thấy tính chất của các chất phụ thuộc vào gì?
CTCT biểu diễn thứ tự liên kết. Vậy có nhận xét gì về mối liên quan giữa hchc với thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử?
1. Nội dung
II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
a. Lu?n di?m 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tố liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết (tức là thay đổi cấu tạo hoá học) sẽ tạo ra hợp chất khác.
Ví dụ 2:
CH3-O-CH2 -CH3
Trong các hợp chất trên, mỗi C có số liên kết là bao nhiêu?
Vậy C trong phân tử hchc có hóa trị mấy?
C có khả năng liên kết với những nguyên tử của nguyên tố nào?
Có mấy loại mạch C?
Từ đó em rút ra kết luận gì về hóa trị và khả năng liên kết của C trong phân tử hchc?
b. Lu?n di?m 2: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị IV. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch nhánh, mạch không nhánh, mạch vòng, mạch không vòng).
Từ luận điểm 1 và 2, ta thấy: Từ một CTPT ta có thể viết được nhiều CTCT khác nhau, chỉ cần đảm bảo hóa trị của các nguyên tố: C - hóa trị IV.
H – hóa trị I
O – hóa trị II
N – hóa trị III
Viết CTCT có thể có của C3H8O?
CH3-CH2 -CH2-OH
CH3-CH2 -CH3
|
OH
CH3-O-CH2 -CH3
Theo ví dụ 1, ta thấy tính chất của hchc phụ thuộc vào đâu?
Ví dụ 3:
CH4
Tính chất:
- ts = -162o C
- Không tan trong nước, bị cháy khi đốt với Oxi
CCl4
ts = 77,5 0C
Không tan trong nước, không cháy khi đốt với Oxi
Từ ví dụ 1 và 3, em có kết luận gì về sự phụ thuộc tính chất của hchc?
c. Lu?n di?m 3: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kêt các nguyên tử).
Hãy nêu nội dung chính của thuyết CTHH?
Nội dung thuyết CTHH gồm 3 luận điểm:
a. Luận điểm 1: Trong phaân töû hôïp chaát höõu cô, caùc nguyeân toá lieân keát vôùi nhau theo ñuùng hoaù trò vaø theo moät traät töï nhaát ñònh. Thöù töï lieân keát ñoù goïi laø caáu taïo hoaù hoïc. Söï thay ñoåi thöù töï lieân keát (töùc laø thay ñoåi caáu taïo hoaù hoïc) taïo ra hôïp chaát khaùc.
b. Luận điểm 2: Trong phaân töû hôïp chaát höõu cô, cacbon coù hoaù trò IV. Nguyeân töû cacbon khoâng nhöõng coù theå lieân keát vôùi caùc nguyeân töû cuûa nguyeân toá khaùc maø coøn lieân keát vôùi nhau taïo thaønh maïch cacbon (maïch nhaùnh, maïch khoâng nhaùnh, maïch voøng, maïch khoâng voøng).
c. Luận điểm 3: Tính chaát cuûa caùc chaát phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn phaân töû (baûn chaát, soá löôïng caùc nguyeân töû) vaø caáu taïo hoaù hoïc (thöù töï lieân keât caùc nguyeân töû).
2. Ý nghĩa của thuyết CTHH
Giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
Ngoài ra, thuyết CTHH còn là cơ sở chủ yếu của sự phát triển hóa học hữu cơ ở thế kỉ XIX – XX.
Vậy hiện tượng đồng đẳng, đồng phân là gì?
Dựa vào bảng trên, hãy viết CTCT các đồng phân cấu tạo của C5H12?
CTCT các đồng phân của C5H12 :
CH3 CH2 CH2 CH2 CH3
CH3 CH CH2 CH3
|
CH3
CH3
|
CH3 CH CH3
|
CH3
DẶN DÒ:
Thuộc Thuyết cấu tạo hóa học
Bài tập 1,2,6,8 SGK T101, 102
Tiết học đến đây kết thc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn
Qy Th?y Cơ v cc em h?c sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Tuyết Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)