Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi võ nguyên khang |
Ngày 09/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng đã đến với lớp học Ngữ Văn hôm nay.
Bài 22.
Tiết 89+90:Văn học:Buổi học cuối cùng.
Tiết 91:Tiếng Việt:Nhân hóa.
Tiết 92:Tập làm văn:Phương pháp tả người.
Kiểm tra bài cũ.
1.Nhân vật chính trong bài Vượt thác là ai?
-Dượng Hương Thư.
2.Có mấy kiểu so sánh?
-Có 2 kiểu.
+So sánh ngang bằng.
+So sánh không ngang bằng.
Kiểm tra bài cũ:
3.Bài văn tả cảnh thường có mấy phần?Đó là những phần nào?
-Có 3 phần.Mở bài,Thân bài,Kết bài.
Tiết 89+90:Văn học:Buổi học cuối cùng
I.Giới thiệu chung.
1.Sơ lược về địa lí,lịch sử truyện.
-Như các em đã biết,nước Pháp và Đức (trước kia gọi là nước Phổ) là hai kẻ thù phong độ trời chung.Trước khi nước ta bị Pháp xâm lược,thì thực dân này và phát xít Phổ đã đánh nhau gây ra các cuộc chiến tranh Pháp-Phổ để Pháp độc lập.Năm 1871,nước Pháp thua trận,hai tỉnh An-dát và Lo-ren giáp biên giới duy nhất với Đức bị nhập vào nước Phổ.
Tiết 89+90:Văn học:Buổi học cuối cùng
Chú ý:Phổ chỉ là Tây Đức,khu vực Đông Đức không phải là Phổ.
-Thủ đô nước Phổ là Berlin.
2.Bố cục:3 phần.
Phần 1:Từ đầu đến thầy Ha-men.
-Lúc chưa đến buổi học cuối cùng.
Phần 2:Thông thường đến cuối cùng này.
-Giới thiệu buổi học cuối cùng.
3.Phần còn lại(Kết thúc).
Mời mọi người xem các video sau.
Tiết 89+90:Văn học:Buổi học cuối cùng.
II.Nội dung bài học.
Ý nghĩa:Thể hiện tình yêu của các bạn nhỏ trong ngôi trường ở sứ An-dát khi phải học bài học Pháp Văn cuối cùng và tình thương của ngôi trường đối với thầy Ha-men khi phải học tiếng Đức.
III.Tổng kết:
-Ghi nhớ(sgk).
-Đọc thêm:Tiếng mẹ đẻ(sgk).
Tiết 91:Nhân hóa
I.Nhân hóa là gì?
1.Xét ví dụ(sgk).
2.Ghi nhớ:
-Nhân hóa là gọi con vật,đồ vật,cây cối,…bằng từ ngữ để miêu tả giống con người để làm cho nó gần gũi,biểu thị được suy nghĩ,tình cảm của con người.
Tiết 91:Nhân hóa
II.Các kiểu nhân hóa.
1.Xét ví dụ(sgk)
2.Ghi nhớ:
-Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp là:
+Dùng những từ vốn gọi người để gọi đồ vật.
+Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động,tính chất của vật.
+Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với người.
Tiết 92:Tập làm văn:Phương pháp tả người.
I.Phương pháp viết một bài văn,đoạn văn tả người.
1.Xét ví dụ(sgk).
2.Ghi nhớ:Muốn tả người cần:
-Xác định được đối tượng cần tả.
-Quan sát,lựa chọn các chi tiết miêu tả.
-Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
Tiết 92:Tập làm văn:Phương pháp tả người.
-Bố cục bài văn tả cảnh thường có ba phần:
+Mở bài:Giới thiệu người được tả.
+Thân bài:Tả chi tiết.
+Kết bài:Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ về người được tả.
Dặn dò:
-Về nhà làm hết phần luyện tập,các câu hỏi ở tiết 89,90,91,92.
-Học thuộc các phần ghi nhớ,ý nghĩa.
-Chuẩn bị bài tiếp theo:Bài 23:
+Tiết 93+94:Văn học:Đêm nay bác không ngủ.
+Tiết 95:Tiếng Việt:Ẩn dụ.
+Tiết 96:Tập làm văn:Luyện nói về văn miêu tả.
Trò chơi:Hộp quà may mắn.
1 2 3 4 5 6
Trò chơi:Hộp quà may mắn.
Câu 1:Bố cục bài văn tả cảnh có bao nhiêu phần?
Đáp án:3 phần(Mở bài,thân bài,kết bài).
Câu 2:Bạn đã may mắn.
Câu 3:Bạn đã may mắn.
Trò chơi:Hộp quà may mắn
4.Vì sao trong bài văn buổi học cuối cùng,thầy Ha-men không dạy nữa?
-Vì lệnh từ Berlin là chỉ dạy tiếng Đức ở các vùng An-dát và Lo-ren.
5.Trong bài Buổi học cuối cùng,để học vần âm “B” tiếng Pháp,người ta hát một bài hát,bài đó tên gì?
-Ba Be Bi Bo Bu.
Trò chơi:Hộp quà may mắn.
6.Người ta nhân hóa để làm gì?
-Người ta nhân hóa để làm cho các con vật,cây cối,đồ vật,…thân thiện,gần gũi và biểu thị được tình cảm,suy nghĩ của con người.
Tạm Biệt!!!
Bài 22.
Tiết 89+90:Văn học:Buổi học cuối cùng.
Tiết 91:Tiếng Việt:Nhân hóa.
Tiết 92:Tập làm văn:Phương pháp tả người.
Kiểm tra bài cũ.
1.Nhân vật chính trong bài Vượt thác là ai?
-Dượng Hương Thư.
2.Có mấy kiểu so sánh?
-Có 2 kiểu.
+So sánh ngang bằng.
+So sánh không ngang bằng.
Kiểm tra bài cũ:
3.Bài văn tả cảnh thường có mấy phần?Đó là những phần nào?
-Có 3 phần.Mở bài,Thân bài,Kết bài.
Tiết 89+90:Văn học:Buổi học cuối cùng
I.Giới thiệu chung.
1.Sơ lược về địa lí,lịch sử truyện.
-Như các em đã biết,nước Pháp và Đức (trước kia gọi là nước Phổ) là hai kẻ thù phong độ trời chung.Trước khi nước ta bị Pháp xâm lược,thì thực dân này và phát xít Phổ đã đánh nhau gây ra các cuộc chiến tranh Pháp-Phổ để Pháp độc lập.Năm 1871,nước Pháp thua trận,hai tỉnh An-dát và Lo-ren giáp biên giới duy nhất với Đức bị nhập vào nước Phổ.
Tiết 89+90:Văn học:Buổi học cuối cùng
Chú ý:Phổ chỉ là Tây Đức,khu vực Đông Đức không phải là Phổ.
-Thủ đô nước Phổ là Berlin.
2.Bố cục:3 phần.
Phần 1:Từ đầu đến thầy Ha-men.
-Lúc chưa đến buổi học cuối cùng.
Phần 2:Thông thường đến cuối cùng này.
-Giới thiệu buổi học cuối cùng.
3.Phần còn lại(Kết thúc).
Mời mọi người xem các video sau.
Tiết 89+90:Văn học:Buổi học cuối cùng.
II.Nội dung bài học.
Ý nghĩa:Thể hiện tình yêu của các bạn nhỏ trong ngôi trường ở sứ An-dát khi phải học bài học Pháp Văn cuối cùng và tình thương của ngôi trường đối với thầy Ha-men khi phải học tiếng Đức.
III.Tổng kết:
-Ghi nhớ(sgk).
-Đọc thêm:Tiếng mẹ đẻ(sgk).
Tiết 91:Nhân hóa
I.Nhân hóa là gì?
1.Xét ví dụ(sgk).
2.Ghi nhớ:
-Nhân hóa là gọi con vật,đồ vật,cây cối,…bằng từ ngữ để miêu tả giống con người để làm cho nó gần gũi,biểu thị được suy nghĩ,tình cảm của con người.
Tiết 91:Nhân hóa
II.Các kiểu nhân hóa.
1.Xét ví dụ(sgk)
2.Ghi nhớ:
-Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp là:
+Dùng những từ vốn gọi người để gọi đồ vật.
+Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động,tính chất của vật.
+Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với người.
Tiết 92:Tập làm văn:Phương pháp tả người.
I.Phương pháp viết một bài văn,đoạn văn tả người.
1.Xét ví dụ(sgk).
2.Ghi nhớ:Muốn tả người cần:
-Xác định được đối tượng cần tả.
-Quan sát,lựa chọn các chi tiết miêu tả.
-Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
Tiết 92:Tập làm văn:Phương pháp tả người.
-Bố cục bài văn tả cảnh thường có ba phần:
+Mở bài:Giới thiệu người được tả.
+Thân bài:Tả chi tiết.
+Kết bài:Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ về người được tả.
Dặn dò:
-Về nhà làm hết phần luyện tập,các câu hỏi ở tiết 89,90,91,92.
-Học thuộc các phần ghi nhớ,ý nghĩa.
-Chuẩn bị bài tiếp theo:Bài 23:
+Tiết 93+94:Văn học:Đêm nay bác không ngủ.
+Tiết 95:Tiếng Việt:Ẩn dụ.
+Tiết 96:Tập làm văn:Luyện nói về văn miêu tả.
Trò chơi:Hộp quà may mắn.
1 2 3 4 5 6
Trò chơi:Hộp quà may mắn.
Câu 1:Bố cục bài văn tả cảnh có bao nhiêu phần?
Đáp án:3 phần(Mở bài,thân bài,kết bài).
Câu 2:Bạn đã may mắn.
Câu 3:Bạn đã may mắn.
Trò chơi:Hộp quà may mắn
4.Vì sao trong bài văn buổi học cuối cùng,thầy Ha-men không dạy nữa?
-Vì lệnh từ Berlin là chỉ dạy tiếng Đức ở các vùng An-dát và Lo-ren.
5.Trong bài Buổi học cuối cùng,để học vần âm “B” tiếng Pháp,người ta hát một bài hát,bài đó tên gì?
-Ba Be Bi Bo Bu.
Trò chơi:Hộp quà may mắn.
6.Người ta nhân hóa để làm gì?
-Người ta nhân hóa để làm cho các con vật,cây cối,đồ vật,…thân thiện,gần gũi và biểu thị được tình cảm,suy nghĩ của con người.
Tạm Biệt!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ nguyên khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)