Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Phạm Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo va cac em hoc sinh !
GV Ph?m Thanh - Tru?ng THCS Son Duong
Tiếng mẹ đẻ
Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ
Tôi bỗng tỉnh ra. Tới giây phút lạ lùng
Tôi chợt hiểu, người chữa tôi khỏi bệnh
Chẳng thể là ai, ngoài tiếng mẹ thân thương
Những tiếng khác dành cho dân tộc khác
Cũng sẽ khiến cho lành bệnh bao người
Tôi chỉ biết nếu tiếng tôi biến mất
Thì tôi sẵn sàng nhắm mắt buông xuôi.
(R.Gam-da-tốp)
Tiết 89:
Văn bản
(Chuyện của một em bé người An-dát)
- An-phông-xơ Đô-đê-
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
I.Hướng dẫn chung:
1.Tác giả:
An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước.
2. Tác phẩm:
Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871).
.
“Buæi häc cuèi cïng” - lÊy bèi c¶nh tõ mét biÕn cè lÞch sö: Sau cuéc chiÕn tranh Ph¸p-Phæ ( §øc ) n¨m 1870-1871, níc Ph¸p thua trËn, hai vïng An-d¸t vµ Lo-ren gi¸p biªn giíi víi Phæ bÞ nhËp vµo níc Phæ. Cho nªn c¸c trêng ë hai vïng nµy bÞ buéc häc b»ng tiÕng §øc. TruyÖn viÕt vÒ Buæi häc cuèi cïng b»ng tiÕng Ph¸p ë mét trêng lµng vïng An-d¸t.
Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
Tiết 89:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước.
2. Tác phẩm:
Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871).
Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
3. Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích và bố cục:
3. Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích, bố cục, kể tóm tắt.
Các sự việc chính:
- Trên đường đến trường, Phrăng thấy có những điều khác hẳn mọi ngày.
- Vào lớp, Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu dàng và ăn mặc chỉnh tề.
- Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người lớn tuổi cũng đến học đầy đủ.
- Khi biết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình không thuộc bài và trước đây học hành không nghiêm túc.
- Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng chăm chú nghe giảng và cảm thấy rất hiểu bài.
- Kết thúc buổi học, thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Phần1:Trước khi diễn ra BHCC
Phần 2: Diễn biến buổi học cuối cùng
Phần3:Cảnh kết thúc BHCC
II. Đọc - hiểu văn bản:
Nhân vật Phrăng:
a. Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng:
- Trên đường đến trường: nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị.
- Ở trường:
+ Mọi sự bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật.
+ Lớp học trang trọng, thầy Ha-men dịu dàng, mặc đẹp hơn mọi ngày, mọi người trong làng đều đi học với vẻ buồn rầu.
Khác lạ
Yên tĩnh, trang nghiêm, khác thường.
Phrăng ngạc nhiên, dường như báo hiệu một cái gì nghiêm trọng, khác thường.
b. Diễn biến tâm trạng của Phrăng:
b. Diễn biến tâm trạng của Phrăng:
- Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhân vật Phrăng:
a. Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng:
- Trên đường đến trường: khác lạ
- Ở trường:
yên tĩnh, trang nghiêm, khác thường
Phrăng ngạc nhiên dường như báo hiệu một điều gì nghiêm trọng, khác thường.
Mấy lời đó làm tôi choáng váng. A ! Quân khốn nạn, thì ra đó là điều chúng vừa niêm yết ở trụ sở xã.
Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi !...
Mà tôi thì mới biết viết tập toạng ! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư !... Giờ đây tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ. Cũng giống như thầy Ha-men. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.
Tội nghiệp thầy !
choáng váng
A ! Quân khốn nạn, thì
ra đó là điều chúng vừa niêm yết ở trụ sở xã
Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi !...
Mà tôi thì mới biết viết tập toạng ! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư !
giận mình biết mấy
tôi sẽ rất đau lòng
tôi tự
phải giã từ
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
Tôi đang nghĩ mung lung thì bỗng nghe gọi tên mình. Đến lượt tôi đọc bài. Giá mà tôi đọc được các quy tắc về phân từ hay ho ấy, đọc thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào thì dù có phải đánh đổi gì cũng cam; nhưng tôi lúng túng ngay từ đầu và tôi cứ đung đưa người trước chiếc ghế dài, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên.
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.
Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp ấy muốn truyền toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi.
... Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bời vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.
+ Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế.
“ Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !”
Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học.
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.
+ Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế.
“Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !”
Thái độ với thầy Ha-men:
+ Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi tai thấy thầy cầm thước.
+ Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng.
Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học.
...Cũng giống như thầy Ha-men. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ...
Tội nghiệp thầy !
... Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp ấy muốn truyền toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi.
... Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đén kinh cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ...Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế.
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.
+ Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế.
“Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !”
Thái độ với thầy Ha-men:
+ Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi tai thấy thầy cầm thước.
+ Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng.
+ Thấy tội nghiệp cho thầy, hiểu được lời khuyên của thầy, chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.
Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc
Phrăng là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng và biết ơn thầy.
Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học.
Từ sợ hãi, thân thiết, quý trọng thầy.
TổNG KếT
Nghệ thuật:
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng.
- Ngôn ngữ chân thành, xúc động.
Nội dung :
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng, Phrăng hiện lên là một chú bé hiếu động, thông minh, nhạy cảm, có tình yêu chân thành với người thầy, yêu nước sâu sắc.
Hướng dẫn học ở nhà
Yêu cầu:
Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”.
3. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Phrăng.
4. Học, tìm hiểu cách viết, sử dụng các phương thức biểu đạt nhuần nhuyễn, tinh tế của tác giả.
5. Soạn tiếp tiết 2: Nhân vật thầy giáo Ha-men.
các thầy cô giáo va cac em hoc sinh !
GV Ph?m Thanh - Tru?ng THCS Son Duong
Tiếng mẹ đẻ
Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ
Tôi bỗng tỉnh ra. Tới giây phút lạ lùng
Tôi chợt hiểu, người chữa tôi khỏi bệnh
Chẳng thể là ai, ngoài tiếng mẹ thân thương
Những tiếng khác dành cho dân tộc khác
Cũng sẽ khiến cho lành bệnh bao người
Tôi chỉ biết nếu tiếng tôi biến mất
Thì tôi sẵn sàng nhắm mắt buông xuôi.
(R.Gam-da-tốp)
Tiết 89:
Văn bản
(Chuyện của một em bé người An-dát)
- An-phông-xơ Đô-đê-
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
I.Hướng dẫn chung:
1.Tác giả:
An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước.
2. Tác phẩm:
Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871).
.
“Buæi häc cuèi cïng” - lÊy bèi c¶nh tõ mét biÕn cè lÞch sö: Sau cuéc chiÕn tranh Ph¸p-Phæ ( §øc ) n¨m 1870-1871, níc Ph¸p thua trËn, hai vïng An-d¸t vµ Lo-ren gi¸p biªn giíi víi Phæ bÞ nhËp vµo níc Phæ. Cho nªn c¸c trêng ë hai vïng nµy bÞ buéc häc b»ng tiÕng §øc. TruyÖn viÕt vÒ Buæi häc cuèi cïng b»ng tiÕng Ph¸p ë mét trêng lµng vïng An-d¸t.
Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
Tiết 89:
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước.
2. Tác phẩm:
Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871).
Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
3. Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích và bố cục:
3. Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích, bố cục, kể tóm tắt.
Các sự việc chính:
- Trên đường đến trường, Phrăng thấy có những điều khác hẳn mọi ngày.
- Vào lớp, Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu dàng và ăn mặc chỉnh tề.
- Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người lớn tuổi cũng đến học đầy đủ.
- Khi biết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình không thuộc bài và trước đây học hành không nghiêm túc.
- Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng chăm chú nghe giảng và cảm thấy rất hiểu bài.
- Kết thúc buổi học, thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Phần1:Trước khi diễn ra BHCC
Phần 2: Diễn biến buổi học cuối cùng
Phần3:Cảnh kết thúc BHCC
II. Đọc - hiểu văn bản:
Nhân vật Phrăng:
a. Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng:
- Trên đường đến trường: nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị.
- Ở trường:
+ Mọi sự bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật.
+ Lớp học trang trọng, thầy Ha-men dịu dàng, mặc đẹp hơn mọi ngày, mọi người trong làng đều đi học với vẻ buồn rầu.
Khác lạ
Yên tĩnh, trang nghiêm, khác thường.
Phrăng ngạc nhiên, dường như báo hiệu một cái gì nghiêm trọng, khác thường.
b. Diễn biến tâm trạng của Phrăng:
b. Diễn biến tâm trạng của Phrăng:
- Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhân vật Phrăng:
a. Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng:
- Trên đường đến trường: khác lạ
- Ở trường:
yên tĩnh, trang nghiêm, khác thường
Phrăng ngạc nhiên dường như báo hiệu một điều gì nghiêm trọng, khác thường.
Mấy lời đó làm tôi choáng váng. A ! Quân khốn nạn, thì ra đó là điều chúng vừa niêm yết ở trụ sở xã.
Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi !...
Mà tôi thì mới biết viết tập toạng ! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư !... Giờ đây tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ. Cũng giống như thầy Ha-men. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.
Tội nghiệp thầy !
choáng váng
A ! Quân khốn nạn, thì
ra đó là điều chúng vừa niêm yết ở trụ sở xã
Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi !...
Mà tôi thì mới biết viết tập toạng ! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư !
giận mình biết mấy
tôi sẽ rất đau lòng
tôi tự
phải giã từ
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
Tôi đang nghĩ mung lung thì bỗng nghe gọi tên mình. Đến lượt tôi đọc bài. Giá mà tôi đọc được các quy tắc về phân từ hay ho ấy, đọc thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào thì dù có phải đánh đổi gì cũng cam; nhưng tôi lúng túng ngay từ đầu và tôi cứ đung đưa người trước chiếc ghế dài, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên.
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.
Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp ấy muốn truyền toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi.
... Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bời vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.
+ Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế.
“ Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !”
Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học.
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.
+ Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế.
“Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !”
Thái độ với thầy Ha-men:
+ Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi tai thấy thầy cầm thước.
+ Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng.
Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học.
...Cũng giống như thầy Ha-men. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ...
Tội nghiệp thầy !
... Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp ấy muốn truyền toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi.
... Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đén kinh cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ...Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế.
Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
+ Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.
+ Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế.
“Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !”
Thái độ với thầy Ha-men:
+ Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi tai thấy thầy cầm thước.
+ Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng.
+ Thấy tội nghiệp cho thầy, hiểu được lời khuyên của thầy, chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.
Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc
Phrăng là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng và biết ơn thầy.
Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học.
Từ sợ hãi, thân thiết, quý trọng thầy.
TổNG KếT
Nghệ thuật:
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng.
- Ngôn ngữ chân thành, xúc động.
Nội dung :
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng, Phrăng hiện lên là một chú bé hiếu động, thông minh, nhạy cảm, có tình yêu chân thành với người thầy, yêu nước sâu sắc.
Hướng dẫn học ở nhà
Yêu cầu:
Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”.
3. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Phrăng.
4. Học, tìm hiểu cách viết, sử dụng các phương thức biểu đạt nhuần nhuyễn, tinh tế của tác giả.
5. Soạn tiếp tiết 2: Nhân vật thầy giáo Ha-men.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)